Tìm kiếm: thoái-vốn-ngoài-ngành
Nhờ giá bán thuận lợi, biên lợi nhuận gộp của nhiều doanh nghiệp tăng cao và giúp các công ty này tiếp tục lãi lớn trong quý I.
Động thái cấp tập thoái vốn của nhiều ngân hàng không chỉ giúp giảm tình trạng sở hữu chéo, đáp ứng quy định của Ngân hàng Nhà nước mà còn giúp các ngân hàng ghi nhận khoản lợi nhuận trong quý 3 và triển vọng quý 4 khi tăng trưởng tín dụng gần như đã bị khóa.
Ngày 2-3, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 2-2015.
Ngày 2-3, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 2-2015.
Bên cạnh nợ xấu, cải thiện môi trường kinh doanh, xóa đói giảm nghèo… tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước cũng là nội dung Thủ tướng vừa hồi âm đại biểu Quốc hội bằng văn bản.
Bên cạnh nợ xấu, cải thiện môi trường kinh doanh, xóa đói giảm nghèo… tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước cũng là nội dung Thủ tướng vừa hồi âm đại biểu Quốc hội bằng văn bản.
Tăng trưởng kinh tế cao hơn, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các chương trình tái cơ cấu nền kinh tế đang đi vào quỹ đạo.
Tâm huyết với công cuộc đổi mới thể chế và tái cơ cấu kinh tế, tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng-Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương luôn nhắc đi nhắc lại câu ví von “sao chúng ta cứ ‘đột’ mãi mà không thấy ‘phá’.”
Tâm huyết với công cuộc đổi mới thể chế và tái cơ cấu kinh tế, tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng-Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương luôn nhắc đi nhắc lại câu ví von “sao chúng ta cứ ‘đột’ mãi mà không thấy ‘phá’.”
Tiến độ thoái vốn ngoài ngành của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước tiếp tục chậm, khi mới chỉ có 2.975,8 tỷ đồng trong tổng số 22.000 tỷ đồng vốn đầu tư ngoài ngành được thoái vốn.
Tiến độ thoái vốn ngoài ngành của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước tiếp tục chậm, khi mới chỉ có 2.975,8 tỷ đồng trong tổng số 22.000 tỷ đồng vốn đầu tư ngoài ngành được thoái vốn.
Nếu không làm gì ma trận sở hữu chéo vẫn tồn tại, chắc chắn chuyện tái cấu trúc nền kinh tế sẽ không khả thi, nếu không muốn nói là viển vông.
Còn 18 tháng nữa, các DNNN phải hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, nhiều tập đoàn, tổng công ty khẳng định chưa có cửa để thực hiện thoái vốn với lý do "gặp khó khăn".
Ngày 5-5, tại hội thảo góp ý dự án Luật đầu tư và quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, do đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức, đại diện một số doanh nghiệp nhà nước tại TP.HCM cho rằng việc Nhà nước siết chặt quản lý vốn đầu tư tại các doanh nghiệp là cần thiết để tránh có thêm những Vinashin, Vinalines... nhưng cũng cần tạo sự thông thoáng cho doanh nghiệp hoạt động.
Tổng công ty Đường sắt VN sẽ là trọng điểm tái cơ cấu trong năm nay và sẽ có một loạt xáo trộn trong các vị trí nhân sự cấp cao
End of content
Không có tin nào tiếp theo