Tìm kiếm: thu-mua-lúa-gạo
Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và thế giới biến động liên tục, đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt trong triển khai thực hiện kế hoạch thu mua, xuất khẩu gạo.
DNVN - Giá gạo đang tăng, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không dám ký thêm hợp đồng xuất khẩu gạo mới, đồng thời tạm dừng thu mua lúa để "nghe ngóng" thị trường và tránh thua lỗ.
DNVN - Việc Ấn Độ đột ngột dừng xuất khẩu sẽ khiến Vương quốc Anh thiếu hụt nguồn cung khoảng 75.000 tấn gạo trong nửa cuối năm 2023. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tiến sâu vào thị trường tiềm năng này.
DNVN - Việc tận dụng thời cơ về giá để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo, khai thác thị trường truyền thống và mở rộng thị trường tiềm năng cần khẩn trương. Tuy nhiên, phải giữ được thương hiệu gạo, giữ vững an ninh lương thực quốc gia.
DNVN – Theo ước tính của các cơ quan hữu quan, đến hết tháng 7/2023, Việt Nam xuất khẩu 4,83 triệu tấn gạo, trị giá 2,58 tỷ USD, tăng 18,7% về lượng và 29,6% về giá trị so với cùng kỳ. Cơ cấu chủng loại xuất khẩu đúng định hướng, các loại gạo thơm, gạo nếp, gạo trắng cao cấp… đều gia tăng giá trị xuất khẩu.
Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng Thư ký OECD đã đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam, với điểm nhấn quan trọng là sức hút với dòng vốn FDI.
Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
DNVN – Theo ông Lê Thanh Sơn, thành công của đề tài "Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị giám sát để điều khiển chế độ sấy lúa tối ưu cho máy sấy tháp" đã giúp tiết kiệm được chi phí thực hiện các thử nghiệm sấy trên mô hình đồng dạng, thay vào đó sẽ có được bộ dữ liệu sấy thực tại nhà máy để xây dựng chế độ sấy tối ưu.
Khi đầu ra của lúa gạo và nông sản còn gặp khó khăn giữa dịch COVID-19 đợt 4, vai trò của các thương lái trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ lại được đặt ra. Đặc biệt là cần phát huy được mặt mạnh cũng như kiểm soát mặt tiêu cực của họ để giảm thiểu rủi ro cho nông dân.
DNVN – Ngân hàng định hướng thực hiện nghiêm túc quy định về trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VNĐ đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, trong đó có ngành lúa gạo. Tiết giảm mọi chi phí hoạt động không cần thiết để dành nguồn lực giảm lãi suất vay. Thực hiện cam kết đồng thuận giảm lãi suất cho vay lên tới 1%/năm trong các tháng cuối năm.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, ông Phạm Như Ánh, Thành viên Ban điều hành Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) cho biết, 5 tháng cuối năm 2021, MB dự toán giảm 1.000 tỷ đồng tiền lãi cho các khách hàng chịu ảnh hưởng của COVID-19. Cùng với đó, Ngân hàng thực hiện gia hạn nợ gốc để giúp khách hàng có thêm nguồn lực đi qua khó khăn.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
Bộ Công Thương vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc tạo thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn vốn thu mua lúa, gạo hàng hóa.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện điểm nghẽn nhất đang nằm ở lưu thông, không xuất được hàng nên tồn kho, doanh nghiệp không thể thu mua thêm lúa gạo được. Vì thế không nhất thiết phải mua tạm trữ quốc gia, chỉ cần gỡ điểm "nghẽn" này sẽ đẩy giá lúa lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo