Tìm kiếm: thông-tư-06
Nợ xấu đang trở thành vấn đề nan giải với nhiều ngân hàng trong bối cảnh kinh tế khó khăn và thiên tai diễn biến phức tạp. Với tỷ lệ nợ xấu gia tăng, các ngân hàng đang chịu áp lực phải tăng cường trích lập dự phòng, đồng thời gặp khó khăn trong việc thu hồi tài sản đảm bảo.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (SBV) Nguyễn Thị Hồng, dư nợ của các tổ chức tín dụng (TCTD) bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3(Yagi) khoảng 165.000 tỷ đồng với hơn 94.000 khách hàng chịu ảnh hưởng.
Ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng Ban pháp chế VCCI nhận định, đây là thời điểm rất cần những chính sách kinh tế phù hợp để doanh nghiệp các tỉnh khu vực phía Bắc nhanh chóng tái thiết, khôi phục sản xuất kinh doanh.
Danh hiệu NSND của người nghệ sĩ Ê-Đê này được xem là trường hợp đặc biệt nhất được trao trong lịch sử phong tặng danh hiệu nghệ sĩ của Việt Nam.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị trực tuyến toàn ngành về giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng năm 2024”, sáng ngày 19/6, đại diện Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng, nhấn mạnh, giải pháp tiếp tục chỉ đạo tổ chức kết nối ngân hàng – doanh nghiệp theo nhiều hình thức để gỡ khó tín dụng.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp kêu khó vì những quy định lạ “chặn đường” tham gia gói thầu làm đường giao thông 20 tỷ đồng như: các nhà thầu phải có hợp đồng nguyên tắc với đơn vị có mỏ khai thác cát; yêu cầu công nhân thi công công trình giao thông nhưng phải có giấy chứng nhận huấn luyện phòng cháy và chữa cháy.
DNVN - Tại “Hội nghị Triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô”, ngày 13/3, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh đề xuất xem xét khôi phục lại đề xuất gói tín dụng 110.000 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội
DNVN - Yếu tố kinh tế vĩ mô, pháp lý, tài chính, quy hoạch được coi là những động lực quan trọng, tích cực giúp thị trường bất động sản vượt qua vùng đáy và hồi phục mạnh hơn từ quý II/2024.
Theo lãnh đạo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh, một số nội dung trong Thông tư 06 không phù hợp với thực tế.
Một số chính sách kinh tế, xã hội có hiệu lực tháng 11/2023 được dư luận đặc biệt quan tâm là: Giảm 30% tiền thuê đất của năm 2023; Nâng định mức sắm ô tô công với một số chức danh; Quy định mới về thu phí lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh.
Tín dụng bất ngờ sụt giảm trong tháng 10/2023. Tính đến ngày 24/10, tín dụng đối với kinh tế tăng 6,81% so với cuối năm 2022, trong khi đó từ tháng 5/2023 trở lại đây đã tăng nhanh hơn. Tín dụng đối với doanh nghiệp đạt gần 6,5 triệu tỷ đồng, chiếm trên 50% dư nợ toàn nền kinh tế.
Trong tháng 11/2023, một số chính sách liên quan đến lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực như: Hướng dẫn một số nội dung về chương trình phát triển đô thị; Quy định mới về mức thu phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm; Quy định mới về thu phí lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh; Sửa quy định thông báo kết quả giao dịch mua bán vàng miếng.
Đơn hàng giảm, nhiều doanh nghiệp không có đầu ra, hàng hóa tồn kho khiến cầu tín dụng trong 9 tháng năm 2023 vẫn ở mức thấp. Tuy nhiên theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ông Đào Minh Tú, ngành Ngân hàng sẽ nỗ lực cùng các địa phương để gỡ khó cho doanh nghiệp, kỳ vọng tín dụng sẽ tăng nhanh hơn trong 3 tháng cuối năm.
Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế.
Ngày 15 vừa qua là lần thứ 2 trong tháng 9 này, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Đào Minh Tú đề cập tới tình trạng ‘thừa tiền” trong hệ thống ngân hàng tại một hội nghị lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo