Tìm kiếm: thương-mại-hóa-kết-quả-nghiên-cứu
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Luật Khoa học, Công nghệ (sửa đổi) với nhiều nội dung mới mang tính đột phá. Theo đó, tạo hành lang pháp lý thông thoáng hơn, khuyến khích chấp nhận rủi ro có kiểm soát và thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu, mở đường cho hoạt động đổi mới sáng tạo phát triển mạnh mẽ.
TP Hồ Chí Minh phê duyệt Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Cấu trúc Nano và Phân tử (INOMAR) là đơn vị đầu tiên tham gia Đề án xây dựng trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế. Trung tâm sẽ nhận tài trợ 85 tỷ đồng và thực hiện hàng loạt nhiệm vụ chiến lược đến năm 2030.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội to lớn để chuyển mình thành một quốc gia có nền kinh tế tri thức, nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045, trong đó, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đóng vai trò then chốt.
DNVN - Ngày 9/6, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Trần Thị Diệu Thúy chủ trì cuộc họp về tiến độ triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị, liên quan đến định hướng phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
DNVN - Trước thực tế nhiều năm qua dư luận xã hội luôn phàn nàn về tình trạng các đề tài nghiên cứu khoa học bị “bỏ ngăn kéo”, không được ứng dụng vào thực tiễn, TS Nguyễn Quân - nguyên Bộ trưởng Bộ KHCN kiến nghị với TP Đà Nẵng một số giải pháp để tháo gỡ.
DNVN - TS Lê Đức Viên – Giám đốc Sở khoa học và Công nghệ Đà Nẵng kỳ vọng TP sẽ có bước bứt phá trong bằng xếp hạng hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu năm 2025 dự kiến được Startup Blink công bố ngày 20/5.
DNVN - Góp ý dự thảo Nghị định quy định chi tiết về thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp, tham gia góp vốn vào doanh nghiệp để thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, VCCI đề nghị Ban soạn thảo làm rõ hơn để phản ánh đúng bản chất của quá trình thương mại hóa, bao gồm cả kinh doanh và tạo ra giá trị thị trường.
Chính phủ giao tổng sản phẩm địa phương (GRDP) phải đạt từ 8% trở lên, trong đó khoảng 2/3 địa phương có tốc độ tăng trưởng hai chữ số. Đây là thách thức không nhỏ đối với các thành phố, địa phương.
Chính sách phát triển và xã hội hóa các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử cần toàn diện, linh hoạt; từ hỗ trợ đầu tư, tài chính đến thúc đẩy nghiên cứu - triển khai. Qua đó tạo môi trường thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển và ứng dụng năng lượng nguyên tử hiệu quả, an toàn và bền vững.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
DNVN - Thảo luận tại tổ Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, để thực sự đổi mới, cần có những cơ chế đủ mạnh và đặc biệt thay vì chỉ dừng lại ở mức đặc thù để thúc đẩy khoa học, công nghệ phát triển đột phá.
Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cần có những điều chỉnh mang tính đột phá hơn, tập trung, đơn giản hóa thủ tục thương mại hóa.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Thông tư quy định đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
DNVN - Sau khi được Chính phủ thống nhất, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua, dự kiến các chính sách đặc thù về phát triển TP Đà Nẵng sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5/2024. Trong đó có nhiều chính sách đột phá về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
DNVN - Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, hệ thống pháp luật về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo chưa có cơ chế đặc thù, chấp nhận rủi ro và độ trễ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Điều này làm hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo