Tìm kiếm: thị-trường-bất-động-sản-TP.-HCM
DNVN - Ngành bất động sản đã và đang là thị trường có nhiều tiềm năng phát triển. Đây cũng là cơ hội tốt để các đơn vị tư vấn bất động sản khẳng định mình và tiếp tục phát triển. New Real Estate gây dựng uy tín, vị thế trên thị trường bằng sự chuyên nghiệp.
DNVN - Theo báo cáo thị trường tháng 4 của Bộ phận nghiên cứu và phát triển DKRA Việt Nam, giá sơ cấp một số dự án ở TP.HCM tiếp tục tăng 8 - 15% so với giai đoạn trước đó, bất chấp dịch Covid-19 bùng phát trở lại.
DNVN - Đại diện các doanh nghiệp địa ốc cho biết, trách nhiệm và quyết tâm từ lãnh đạo chính quyền trong việc giải quyết thủ tục dự án là điều đáng ghi nhận, song để “cởi trói” cho thị trường bất động sản TP.HCM thì trách nhiệm thôi là chưa đủ mà là sự kiểm tra, giám sát, xử lý sự trì trệ.
Sốt ảo, bong bóng hay mất cân đối nghiêm trọng về vấn đề nguồn cung (thừa nhà ở cao cấp, thiếu phân khúc bình dân)..., là những lo ngại của giới chuyên gia tại thị trường bất động sản TP.HCM.
Lực cầu thị trường bất động sản tại TP.HCM hiện đang khá mạnh, tuy nhiên nguyên nhân chính là do sự dịch chuyển đầu tư từ các ngành kinh tế khác sang, chỉ tham gia với mục đích sinh lời rồi rút vốn.
DNVN - Tại TP.HCM, phân khúc nhà ở giá vừa túi tiền (dưới 25 triệu đồng/m2) đã "biến mất", còn tại Hà Nội, tỷ trọng của phân khúc này cũng đang khan hiếm (hiện chỉ còn khoảng 10%). Vì vậy, đại bộ phận người dân có thu nhập thấp đang mất dần khả năng sở hữu nhà ở.
DNVN - Đó là nhận định của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM trong văn bản gửi các bộ ngành trung ương về những vướng mắc liên quan đến đầu tư kinh doanh bất động sản trong thời gian qua.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 27/NQ-CP cho phép UBND TP Hồ Chí Minh áp dụng thí điểm cơ chế, quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
DNVN - Tình trạng sụt giảm nguồn cung là nút thắt lớn của thị trường bất động sản TP.HCM trong 2 năm qua, mà nguyên nhân là do vướng mắc, xung đột của một số quy phạm pháp luật và do cả công tác thực thi pháp luật.
Vướng mắc của các doanh nghiệp bất động sản nếu không được sớm tháo gỡ sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho kinh tế và xã hội.
DNVN - Năm 2019 được coi là một năm đầy khó khăn của thị trường bất động sản khi đa số dự án bị đình trệ, doanh nghiệp không chỉ bị chôn vốn mà còn phải chịu phát sinh nhiều chi phí cả về thời gian lẫn tiền bạc. Nhiều người lo ngại, đến 2020, thị trường này còn khắc nghiệt và các doanh nghiệp bất động sản sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Năm 2019, khi bất động sản Tp.HCM thiếu hụt nguồn cung nghiêm trọng, nhiều dự án bị đóng băng thì bất động sản tại vùng ven trở nên sôi động.
Báo cáo của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho thấy, 9 tháng đầu năm nay, số lượng dự án nhà ở hoàn thành đã bị sụt giảm mạnh, chỉ có 17 dự án, bằng 1/3 so với năm ngoái.
Nhiều doanh nghiệp BĐS ở TP.HCM cho rằng, những vấn đề liên quan đến pháp lý, chậm trễ trong việc cấp phép xây dựng, quy định giữa các luật đang có những chồng chéo... chính là nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp khó khăn trong việc thực hiện các dự án.
Theo báo cáo của Hiệp hội BĐS TP.HCM, 9 tháng đầu năm nay, số lượng dự án nhà ở hoàn thành đã giảm mạnh, chỉ có 17 dự án, với hơn 12.000 căn, chỉ bằng 1/3 so với năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo