Tìm kiếm: thị-trường-dầu
DNVN - Thị trường dầu mỏ châu Á chứng kiến giá dầu đi xuống trong phiên giao dịch sáng ngày 23/12, chủ yếu bởi những lo ngại xoay quanh tăng trưởng nhu cầu năm 2025, đặc biệt tại Trung Quốc – quốc gia dẫn đầu thế giới về nhập khẩu dầu thô.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
DNVN - Hoạt động lọc dầu tại Trung Quốc suy giảm do nhu cầu yếu và bảo trì, trong khi sự bất ổn tại Trung Đông ngày càng gia tăng với xung đột giữa Israel và các lực lượng vũ trang trong khu vực. Cả hai yếu tố này sẽ tiếp tục tạo ra áp lực lớn lên giá dầu trong thời gian tới.
DNVN - Trước những biến động của thị trường dầu mỏ toàn cầu, Saudi Arabia có khả năng gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế cho Nga bằng cách tăng sản xuất dầu. Động thái này có thể đẩy giá dầu thô xuống mức thấp, gây khó khăn cho Moskva.
DNVN - Ngày 14/10, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã chính thức hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu cho cả năm 2024 và 2025. Đây là lần điều chỉnh giảm thứ ba liên tiếp của tổ chức này đối với thị trường "vàng đen".
DNVN - Giá dầu thế giới đã ghi nhận mức tăng khoảng 3% trong phiên giao dịch ngày 1/10, sau khi Iran thực hiện một loạt vụ phóng tên lửa nhằm vào Israel.
DNVN - Giá dầu tại thị trường châu Á đã đảo chiều tăng trong phiên giao dịch chiều 27/9, nhưng vẫn có xu hướng giảm trong cả tuần, do những dự đoán về khả năng tăng sản lượng của Libya và Tổ chức Các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+.
Trong phiên giao dịch ngày 19/9, giá dầu thế giới nối dài đà phục hồi gần đây và tăng hơn 1% khi quyết định hạ lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và lượng dầu dự trữ toàn cầu giảm đã phần nào lấn át nhưng ngại về nhu cầu do hoạt động tiêu thụ yếu ở Trung Quốc.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1 USD/thùng vào phiên giao dịch ngày 15/8, sau khi dữ liệu kinh tế mới nhất của Mỹ xoa dịu lo ngại về nguy cơ suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, đà tăng vẫn bị hạn chế do lo ngại nhu cầu dầu trên toàn cầu chậm lại.
Xung đột Nga - Ukraine đã bước sang giai đoạn mới khi Nga bất ngờ mở chiến dịch tiến công Kharkov, còn Ukraine áp dụng chiến lược đánh mạnh vào hậu phương Nga và các trung tâm hậu cần trọng yếu của nước này.
Lạm phát đã quay trở lại Mỹ vào tháng 2 sau khi giá xăng toàn cầu tăng cao. Điều này đặt Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trước bài toán phức tạp hơn trong việc cắt giảm lãi suất, đồng thời kéo theo hoài nghi rằng liệu kịch bản “hạ cánh mềm” có còn triển vọng như trước?
Giá dầu thế giới chốt phiên 23/1 giảm do các nhà giao dịch tập trung vào việc sản lượng dầu thô phục hồi ở một số vùng của Mỹ, cùng với nguồn cung tăng ở Libya và Na Uy, thay vì rủi ro về nguồn cung do xung đột ở châu Âu và Trung Đông.
Biến động quanh khu vực Biển Đỏ thời gian gần đây đã và đang gây gián đoạn dòng chảy thương mại hàng hóa toàn cầu. Nhiều tàu chở dầu phải định tuyến lại hải trình và chấp nhận mất thêm thời gian để tránh xa các rủi ro trong khu vực. Căng thẳng có lẽ chưa thể sớm kết thúc nên sẽ trở thành yếu tố khó đoán cho thị trường xăng dầu trong năm 2024.
Sản lượng của Mỹ phá kỷ lục đang giúp bù đắp việc cắt giảm nguồn cung mạnh mẽ nhằm hỗ trợ giá cao của OPEC+, chủ yếu là Saudi Arabia và Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo