Tìm kiếm: thị-trường-xuất-khẩu-thủy-sản
DNVN - Trong năm 2024, khu vực Trung Đông đã nổi lên như một thị trường tiềm năng cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, với mức tăng trưởng 18%, đạt doanh thu 334 triệu USD trong 11 tháng, chiếm gần 4% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước.
DNVN - Các chính sách thương mại đặc thù của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump có thể tạo ra cả cơ hội lẫn thách thức cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới.
Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng. Xuất khẩu thủy sản đang tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm 2024.
DNVN - Với việc các mặt hàng thủy sản chủ lực như tôm, cá tra, và cá ngừ vẫn duy trì đà tăng đà tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 8, xuất khẩu thuỷ sản được dự báo sẽ cán mốc 9,5 tỷ USD vào cuối năm nay.
DNVN - Xuất khẩu thuỷ sản tháng 9 có dấu hiệu phục hồi tại một số thị trường như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, bù đắp cho những thị trường còn lại. Dấu hiệu khả quan từ một số thị trường nhỏ có sức mua tốt hơn do không có hàng tồn kho cũng góp phần làm tăng cơ hội xuất khẩu vào cuối năm.
DNVN - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) vừa được ký kết sẽ mở ra "cánh cửa" cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nếu biết tận dụng, vị thế của Việt Nam trong hoạt động kinh tế quốc tế sẽ được nâng tầm.
DNVN - Những ngày qua, xuất khẩu thủy sản nước ta giảm mạnh đã tác động đến giá nguyên liệu trong nước giảm theo và khó tiêu thụ, trong khi sản lượng tới kỳ thu hoạch cứ ngày càng tăng khiến người dân nuôi tôm, cá ở miền Tây vô cùng lo lắng.
Bộ Công Thương kỳ vọng những dấu hiệu tích cực của thị trường xuất khẩu sẽ sớm trở lại trong nửa cuối năm.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 2/2023, xuất khẩu thủy sản bật tăng trở lại, đạt gần 287 triệu USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2022.
DNVN - Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất của EU tại Việt Nam. Đồng thời, Hà Lan cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU và lớn thứ 6 trên toàn cầu. Năm 2021, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt hơn 8 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2020.
DNVN - Hiện nay thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này vẫn chủ yếu là hàng đông lạnh, nguyên liệu thô hoặc sơ chế qua, hàng có giá trị cao còn ít nên chưa tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan của EVFTA mang lại.
DNVN - Tại Hội nghị giao thương trực tuyến thủy sản Việt Nam – EU 2022 diễn ra trong hai ngày 25 và 26/4 tới, các doanh nghiệp (DN) sẽ được cung cấp những thông tin hữu ích về tiềm năng, nhu cầu thị trường, hàng rào kỹ thuật. Sự kiện cũng là cơ hội tốt để DN Việt Nam tìm kiếm khách hàng từ thị trường EU.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong các tháng tới sẽ tiếp tục tăng trưởng khả quan, nhờ nhu cầu từ Mỹ và EU tăng; đặc biệt là nhu cầu thủy sản cao cấp từ EU khi các nhà hàng được mở cửa trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo