Tìm kiếm: tiến-độ-cổ-phần-hóa-doanh-nghiệp
Ngày 13/11, Bộ Tài chính cho biết: Trong 10 tháng của năm 2023, không phát sinh doanh nghiệp cổ phần hóa và tình hình thoái vốn cũng không mấy khả quan khi tháng 10, không phát sinh doanh nghiệp thoái vốn.
DNVN - Tham gia kiến sửa đổi Luật Đất đai tại “Hội nghị phản biện xã hội” vừa diễn ra do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức, GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh nguyên nhân chính dẫn đến chậm tiến độ cổ phần hóa là vấn đề sắp xếp, xử lý đất đai không hợp lý.
DNVN - Theo kế hoạch, năm 2020, 128 doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành cổ phần hóa, thoái vốn. Tuy nhiên, đến hết năm mới chỉ có 37 doanh nghiệp hoàn thành, chỉ đạt 28% kế hoạch. Bộ Tài chính cho rằng, cần tháo gỡ vướng mắc và đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa trong năm 2021 để hoàn thành kế hoạch đề ra.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, số doanh nghiệp còn phải thực hiện cổ phần hóa theo kế hoạch trong tháng 12/2020 là 91 doanh nghiệp (trong đó triển khai xác định và công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa là 90 doanh nghiệp). Như vậy, tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp còn chậm.
(DNVN) - UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành văn bản số 6470/UBND-KT về đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ mong muốn thường xuyên nhận được góp ý của các tập đoàn, DN, tổ chức quốc tế về những vấn đề Việt Nam cần tập trung cải cách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp đồng thời góp phần phát triển hiệu quả, bền vững hơn nền kinh tế.
Ngày 3/11, Bộ Tài chính cho biết trong 10 tháng qua, 96 doanh nghiệp Nhà nước đã được sắp xếp lại, trong đó có 75 doanh nghiệp được cổ phần hóa. Tuy nhiên, Bộ này ước tính sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa trong năm nay.
Ngày 3/11, Bộ Tài chính cho biết trong 10 tháng qua, 96 doanh nghiệp Nhà nước đã được sắp xếp lại, trong đó có 75 doanh nghiệp được cổ phần hóa. Tuy nhiên, Bộ này ước tính sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa trong năm nay.
Ông Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, các dấu hiệu cải thiện đáng kể của các chỉ số kinh tế vĩ mô đang tạo dư địa để có được những chính sách linh hoạt hơn nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo