Tìm kiếm: tiền-lương-làm-thêm-giờ
Dịp lễ ngày Chiến thắng 30/4 và ngày Quốc tế lao động 1/5 năm 2024, người lao động được nghỉ 5 ngày liên tiếp.
Dịp Tết Nguyên đán 2024, người lao động sẽ nhận được các khoản tiền như tiền thưởng Tết, tiền làm thêm giờ ngày Tết, tiền hỗ trợ từ công đoàn...
Pháp luật hiện hành không bắt buộc phải thưởng Tết cho người lao động và không có bất cứ quy định nào về lương tháng 13, vì thế không phải doanh nghiệp nào cũng có lương tháng 13.
Công ty ông Đăng Trọng (Hà Nội) áp dụng ngày làm việc trong tuần từ thứ 2 đến thứ 7 và ngày nghỉ hằng tuần là Chủ nhật. Ông Trọng hỏi, nếu phát sinh công việc cần làm thêm giờ vào Chủ nhật, khung thời gian nghỉ trưa và nghỉ đêm có được hưởng lương hay không.
Đây là những điều liên quan đến lợi ích trực tiếp, chính đáng, chính vì vậy NLĐ cần phải biết và lưu ý để bảo đảm quyền và lợi ích của mình.
Nếu đi làm vào dịp Tết Dương lịch 2021, người lao động có thể nhận được tối thiểu 400% tiền lương ngày làm việc bình thường.
Mỗi lần trả lương phải có bản kê cụ thể các loại tiền lương, mở rộng cơ hội đàm phán về tiền lương ngừng việc từ nguyên nhân khách quan, trường hợp đi nghĩa vụ quân sự không được tạm ứng lương….
DNVN - Để phục vụ thị trường vào cuối năm, nhiều doanh nghiệp tăng cường hoạt động khiến nhu cầu làm việc ngày Tết càng cao. Vậy tiền lương khi làm việc ngày Tết được hưởng, tính như thế nào trong dịp Tết Âm lịch 2020? Thắc mắc về chế độ tiền lương, tiền công, thời gian nghỉ lễ, tết theo quy định hiện hành được chủ DN cũng như NLĐ quan tâm.
DNVN - Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 ảnh hưởng khá nhiều đến người sử dụng lao động. Theo Thư viện pháp luật, các doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý những điểm dưới đây khi Bộ luật này chính thức được áp dụng.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
6 tháng đầu năm 2019, lượng đơn hàng của nhiều doanh nghiệp dệt may chỉ bằng khoảng 70% so với cùng kỳ năm 2018.
Đề xuất tăng giờ làm thêm tối đa lên 400 giờ/năm của Bộ LĐ-TB&XH tiếp tục vấn đề nóng được tranh luận tại Quốc hội.
Nếu tăng giờ làm thêm cần có các chính sách để đảm bảo sức khỏe của người lao động, nhất là vấn đề tiền lương cần được tính toán kỹ để hài hòa quyền lợi của cả doanh nghiệp và người lao động.
Đây là đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong dự thảo Luật Lao động sửa đổi.
Tại Hội thảo góp ý cho Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 14/5, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Trương Văn Cẩm cho rằng, cần tăng khung giờ làm thêm tối đa lên 450 giờ/năm, thay vì 400 giờ/năm như Dự thảo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo