Tìm kiếm: trồng-cây-cam
Những loại cây này không chỉ mang lại sự sinh động, tươi mát cho căn nhà mà còn đem đến nhiều ý nghĩa tốt cho phong thủy.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ngành nông nghiệp có định hướng phát triển khoảng 65.00 - 75.000 ha sầu riêng, tuy nhiên, theo thống kê đến cuối năm 2022 đã có khoảng 110.000 ha sầu riêng.
Theo quan niệm phong thủy, những loại cây này không chỉ giúp không gian sống thêm đẹp mắt, sinh động mà còn mang lại ý nghĩa tốt lành cho gia chủ. Vì thế, từ xa xưa tổ tiên đã căn dặn hãy trồng những loại cây sau đây trước cửa nhà.
DNVN – Đề tài nghiên cứu và hoàn thiện quy trình nhân giống cây cam thảo đất và cây cam thảo dây theo hướng GACP-WHO tại huyện Gia Viễn nhằm phục vụ người tiêu dùng và khách du lịch tỉnh Ninh Bình bước đầu đã có những kết quả khả quan.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã thu hút đông đảo hội viên tham gia. Một trong những gương điển hình thực hiện tốt phong trào này là chị Lò Thị Lan, dân tộc Thái, trú tại bản Phổng, xã Nậm Lạnh.
Hạt cam thảo dây hình trứng màu đỏ đốm đen trông rất đẹp nên thường được dùng làm vòng đeo tay, vòng cổ... nhưng lại thuộc loài cây độc tính rất cao gây nguy hiểm cho cơ thể.
Năm 2008, ông Vũ Tiến Nhu, thôn Trung Long, xã Trung Yên (Sơn Dương) đã khai phá vườn đồi quanh nhà xây dựng mô hình V-A-C-R.
Những năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả.
Hướng đến một nền sản xuất sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng cũng như đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường, người dân xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã tập trung chuyển đổi trồng cam hữu cơ sạch.
Tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Hà Nội, có công việc ổn định và thu nhập khá tại thủ đô, nhưng chị Nguyễn Thị Quỳnh Nga (sinh năm 1994) vẫn quyết định trở về quê hương huyện Đức Thọ để lập nghiệp bằng mô hình nuôi gà Đông Cảo, trồng cam đặc sản và đã mang lại thu nhập gần một tỷ đồng.
Chị Lò Thị Dưng, dân tộc Thái ở bản Quỳnh Thuận (xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã mạnh dạn trồng nhiều loại cây trên cùng mảnh đất nương của mình: Cà phê, thanh long, cam, bưởi, chanh leo, sa nhân... mỗi loại cây ở một khu riêng.
Ai qua TX Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang nhớ ghé vườn dâu lãi nửa tỷ đồng mỗi năm của gia đình anh Nguyễn Chí Cường, ngụ ấp Đông An, xã Đại Thành. Anh Cường phá bỏ vườn cam sành chuyển sang trồng 2 loại dâu ăn trái là dâu xanh Gia Bảo và dâu vàng bòn bon trái ngon nức tiếng.
Ông Lại Văn Luyến ngụ xã Lang Minh, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai là người đi tiên phong trồng xen canh cây rau ngót trong vườn cam sành cho thu nhập cao.
Do ảnh hưởng của thị trường thế giới, đầu ra mủ cao su không ổn định khiến giá thành mặt hàng từng được ví là “vàng trắng” rớt giá thảm hại. Thực trạng này đã đẩy hàng ngàn hộ nông dân trồng cao su ở tỉnh Thừa Thiên- Huế rơi vào cảnh lao đao….
Khu vườn cây độc, lạ của lão nông Lê Đức Giáp - công dân ưu tú thủ đô năm 2013 - ở thôn Bãi (xã Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội) rực rỡ đủ sắc màu “ngũ quả”. Ngoài cây ngũ quả, năm nay ông còn cho ra đời cây 7 và 9 loại quả “độc nhất vô nhị”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo