Tìm kiếm: trồng-cây-sâm
DNVN - Nhờ định hướng phát triển của tỉnh Kon Tum, đến nay người dân tỉnh này đã trồng hàng nghìn ha cây thuốc quý, giúp họ không những thoát nghèo mà còn giúp bảo vệ rừng khỏi nạn chặt phá rừng.
Những năm gần đây huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã dần phát huy được thế mạnh cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và vùng trồng sâm Ngọc Linh nổi tiếng để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao cuộc sống người dân.
DNVN - Tỉnh Thừa Thiên Huế cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất chất lượng, góp phần tạo ra những sản phẩm dược liệu có giá trị cao như sâm cau.
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
Kỹ thuật trồng cây Sâm Bố Chính để làm cây dược liệu chữa bệnh cho cả nhà không hề khó nhưng nếu không biết cách chăm sóc cây sẽ khó phát triển không đồng đều.
Kỹ thuật trồng cây sâm đất cực kỳ đơn giản bởi đây vốn là cây có thể mọc hoang rất nhiều nơi, đòi hỏi người trồng không mất quá nhiều công sức chăm sóc.
Lá cây sâm đất được dùng chế biến thành nhiều món ăn như: luộc, xào tỏi, nấu canh sườn,… với hương vị lạ mà ngon, kích thích tiêu hóa.
Anh Hà Văn Đại, sinh năm 1981 là một trong những gương tiêu biểu của huyện Kon Plong (Kon Tum) trong quá trình khởi nghiệp. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng, nay anh Đại đã có tổng diện tích ươm trồng gần 7ha các loại sâm dây, sâm đương quy và một số loại cây dược liệu khác cho thu nhập trên 800 triệu đồng mỗi năm.
Thông qua sự hỗ trợ của ngành chức năng địa phương, anh A Phiên, xã Đắk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã trồng thử 300m2 cây sâm đá-loại cây vốn mọc hoang và đồng bào gọi là cây thuốc 'khỏe thần kỳ'. Sau 1 năm trồng, anh A Phiên thu hoạch 1 tạ củ bán được 20 triệu đồng.
Hiện nay trong nhân dân có quan niệm phổ biến cho rằng thuốc đông y (bao gồm thuốc bắc và thuốc y học cổ truyền) không độc hoặc ít độc hơn thuốc tây y. Từ quan niệm này, nhiều người đi đến chỗ lạm dụng thuốc đông y, uống bừa theo đồn đại về một loại thuốc nào đó vì tin “không bổ bề ngang cũng bổ bề dọc”!
End of content
Không có tin nào tiếp theo