Tìm kiếm: triện
Trải qua hàng ngàn năm chôn vùi dưới đất sâu, thanh bảo kiếm vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng ban đầu.
Vùng đất này được ca ngợi là nơi có nhiều nhân tài, sản sinh ra nhiều vị vua nhất lịch sử Việt Nam. Có thể nhiều người chưa biết, trong quá khứ nơi đây từng được gọi là xứ Thanh Hoa.
Những hiện vật quý giá trong giếng cổ ở tỉnh Hồ Nam - Trung Quốc chỉ là khởi đầu cho một kho báu khảo cổ gây kinh ngạc.
Giai thoại về kho báu khổng lồ bị thất truyền của vua Minh Mạng là một trong những điều bí ẩn mà bấy lâu nay hậu thế vẫn chưa thể giải đáp hết.
Dân làng ở Tây An, Tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc đang đào cát ven sông thì phát hiện một tảng đá có khắc chữ kỳ lạ được cho là có từ thời cổ đại.
Mặc dù đã hàng ngàn năm tuổi, thanh kiếm này vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng ban đầu, không bị gỉ sét và vẫn cực kỳ sắc bén.
Trải qua hàng ngàn năm chôn vùi dưới đất sâu, thanh bảo kiếm vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng ban đầu.
Nhiều người thẳng thừng chê bai bức tranh của danh họa nổi tiếng Trung Quốc là tranh... trẻ con vẽ.
Bức tranh cổ của Trung Quốc khiến hậu thế sau này khi xem kĩ mới phát giác ra những chi tiết hài hước đến ngượng ngùng.
Thanh kiếm này khiến giới khoa học và khảo cổ vô cùng kinh ngạc. Sau hơn 2.400 năm, bảo vật này không hề bị rỉ sét và rất sắc bén.
Kết quả đưa ra ngoài sức tưởng tượng của tất cả những người có mặt tại hiện trường.
Trên thực tế, ngay từ những năm 1920, dấu tích của loài động vật kỳ lạ này đã được khai quật ở Yinxu, Anyang, Hà Nam, chúng có thân hình lớn và được coi là một loài vô cùng quý hiếm.
Từ những 'cục đá' lạ tìm thấy bên trong khúc gỗ, các chuyên gia đã khai quật được kho báu với hàng chục nghìn bảo vật, trị giá hơn 11.000 tỷ đồng.
Hồ nước đột ngột giảm 100 mét chỉ trong một đêm, các chuyên gia khảo cổ không ngờ lại tìm thấy 6 con rồng vàng.
Trong hồ sơ ghi chép về phỉ thúy triều đại nhà Thanh có ghi chép lại rất nhiều vật phẩm được sản xuất và cất giữ tại nội vụ phủ, số lượng lớn chủ yếu là nhẫn đeo tay bằng phỉ thúy. Thời điểm phỉ thúy tiến vào triều đại nhà Thanh không quá muộn, bắt đầu từ năm thứ 11 của hoàng đế Ung Chính (1733), sau đó rất phát triển trong thời vua Càn Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo