Tìm kiếm: trung-tâm-wto
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp ngành thép đứng trước áp lực lớn trong chuyển đổi xanh để đáp ứng yêu cầu của EU về đánh thuế carbon từ năm 2026, giới chuyên gia cho rằng, nỗ lực của riêng ngành này là chưa đủ, đòi hỏi sự chuyển động bao trùm liên quan đến chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Nhiều cơ hội gia tăng kim ngạch và nâng cao giá trị xuất khẩu vào thị trường Mỹ đang mở ra trước mắt, song cũng không ít thách thức, rủi ro doanh nghiệp phải thận trọng.
DNVN - Không chỉ châu Âu, ở các thị trường khác như Mỹ, Anh quốc có những chuyển động rất nhanh và mạnh liên quan đến yêu cầu về phát triển bền vững. Trong bối cảnh này, doanh nghiệp Việt được khuyến nghị kịp thời cập nhật thông tin, tìm kiếm các đối tác, bạn hàng có công nghệ sáng tạo.
Thị trường Liên minh châu Âu đang và sẽ đặt ra nhiều tiêu chuẩn xanh khắt khe đối với hàng hóa nhập khẩu. Vì vậy, đòi hỏi cấp bách các doanh nghiệp cần chủ động theo dõi và thích ứng với các chính sách trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu để duy trì xuất khẩu bền vững.
DNVN - Thoả thuận xanh châu Âu đã được EU thông qua cách đây gần 4 năm. Tuy vậy, khảo sát vừa được VCCI công bố cho thấy, có tới 88-93% số người Việt Nam được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thoả thuận xanh châu Âu (EGD). Trong khi đó, tỷ lệ doanh nhân biết rõ về thoả thuận này chỉ ở mức 4%.
Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng không chỉ giới hạn trong một vài thị trường ngách nhỏ, ở phân khúc cao cấp mà là yêu cầu phổ biến trên mọi phân khúc, mọi thị trường.
DNVN - Những chính sách và tiêu chuẩn xanh của EU hiện nay đặt ra thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt...
Các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, những tiêu chuẩn ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường.
Theo các chuyên gia kinh tế, tập dụng ưu đãi thuế quan từ các cam kết của Hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết giữa VN với các quốc gia và vùng lãnh thổ, chính là cách hiệu quả nhất và cũng là việc ưu tiên cần làm nhất lúc này, để thúc đẩy và tạo thêm động lực cho xuất khẩu VN bứt phá.
Trong 5 năm, từ 2017 đến nay, tổng số vụ việc phòng vệ thương mại hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt tăng mạnh, chiếm 65% tổng số vụ việc trong vòng 20 năm qua.
Để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu, các DN cần tiếp tục bám sát thị trường, chủ động phương án linh hoạt, phát triển thương hiệu sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch.
DNVN - Sau 2 năm triển khai và thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trưởng rất mạnh. Tuy vậy, các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công, chưa có thương hiệu của riêng mình.
DNVN - Tình hình xuất khẩu đã bộc lộ nhiều dấu hiệu bất lợi trong quý IV năm 2022 và được dự kiến sẽ khó khăn hơn trong năm 2023. Do đó, VCCI cho rằng cần sớm triển khai chiến dịch quảng bá thương hiệu sản phẩm Việt thiết kế riêng cho từng thị trường xuất khẩu, trong đó ưu tiên cho thị trường Mỹ và EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo