Tìm kiếm: trả-nợ-nước-ngoài
Nhiều chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2024.
Đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc đã chính thức vượt qua đồng Yen của Nhật Bản, trở thành đồng tiền thanh toán phổ biến thứ tư trong SWIFT.
Ngày 8/12, Bộ Tài chính cho biết, Tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “Ổn định”.
DNVN - Ngày 8/12, tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings (Fitch) nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “ổn định”.
Theo Công ty Chứng khoán ACB, tỷ giá USD/VND tăng thời gian qua đến từ 2 yếu tố chính là chênh lệch lãi suất USD và VND kéo dài từ tháng 5/2023 và sự tăng giá của chỉ số đô la (DXY - đo lường biến động của đồng USD so với rổ 6 đồng tiền chủ chốt trên thế giới).
Lãi suất cao, tâm lý lo ngại rủi ro của nhà đầu tư ngày càng tăng và hoạt động vay mượn tăng vọt trong những năm gần đây đã khiến một loạt nền kinh tế đang phát triển sa lầy vào khủng hoảng nợ.
Thông tin từ Bộ Tài chính, tổng hợp 10 tháng năm 2022, Chính phủ đã trả các khoản vay trong nước và nước ngoài khoảng 241.040 tỷ đồng (bằng 71,8% kế hoạch).
Từ tháng 11/2022, nhiều chính sách liên quan đến tài chính có hiệu lực.
Tháng 11, nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực như: hướng dẫn sử dụng kinh phí bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; xác định giá truyền tải điện theo quy định mới.
Dự báo xu hướng rút tiền khỏi trái phiếu Trung Quốc vẫn có thể tiếp tục trong đầu tháng 4 này.
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan của Chính phủ đã rất tích cực, khẩn trương, làm việc không có ngày nghỉ để bảo đảm hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.
DNVN - Việc Moody’s hạ triển vọng tín nhiệm của Việt Nam khiến Thủ tướng rất không hài lòng, yêu cầu kiểm điểm tập thể, cá nhân liên quan, làm rõ trách nhiệm để báo cáo Chính phủ và Thủ tướng...
Trong biên chế của Quân đội Hàn Quốc có một loạt các loại thiết giáp rất mạnh mẽ sản xuất từ thời Liên Xô, sau này được Nga chuyển giao cho Seoul nhằm mục đích 'gán nợ'.
Đánh giá về tình hình trả nợ của Chính phủ, báo cáo của Bộ Tài chính cho biết, việc thực hiện nghĩa vụ trả các khoản trả gốc, lãi của Chính phủ nằm trong mức đã được phê duyệt, đảm bảo đầy đủ, đúng hạn theo cam kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo