Tìm kiếm: trồng-lan-rừng
Trước khi chơi lan, anh Nguyễn Nam Sơn (Hà Nội) làm nghề sửa chữa điện lạnh và nay vẫn vậy. Thế nhưng, nhờ cây lan mà thu nhập của anh tăng theo cấp số nhân.
Đưa giống cây rừng về trồng giữa thủ đô, hơn 30 năm qua nghề trồng hoa lan rừng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hàng trăm hộ nông dân trên địa bàn xã Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) với nguồn thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Với niềm đam mê, chịu khó tìm tòi học hỏi kỹ thuật trồng hoa phong lan, chàng trai người Mông, Tráng Seo Khúa, sinh năm 1985 ở thôn Nhù Sang, xã Hoàng Thu Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã vươn lên làm giàu từ nghề trồng hoa lan trong...rừng. Mô hình trồng phong lan trong...rừng của Tráng Seo Khúa lạ mà hay, trở thành câu chuyện lạ ở Lào Cai.
Sau gần 4 năm xây dựng, anh Phạm Quốc Hưng (28 tuổi, trú khu 9, thị trấn Thanh Hà, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) đang sở hữu một vườn lan rừng quy mô lớn, với nhiều chủng loại quý hiếm khác nhau. Với giá bán từ vài trăm đến vài chục triệu đồng một giò lan, mỗi năm anh thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Ở xóm Trung Thần, xã Hóa Trung (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) hầu như nhà nào cũng trồng hoa lan rừng. Nhà nhiều thì có tới vài trăm giò, nhà ít cũng có vài chục giò. Từ trồng lan, người dân không chỉ nâng cao thu nhập mà còn góp phần bảo tồn các giống lan quý hiếm.
Tốt nghiệp Trường đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Trần Quốc Thắng (1990), ấp 8, xã Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh (Bình Phước) không chọn công việc đúng chuyên ngành đã học mà quyết định rẽ hướng, khởi nghiệp trồng hoa lan...
Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin trường ĐH Đà Nẵng, nhưng quá say mê với loài hoa phong lan rừng, chàng cử nhân Nguyễn Văn Long (xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã bỏ phố về quê, một tay gây dựng nên vườn phong lan rừng trị giá cả tỷ đồng.
Với diện tích 300m2, khu vườn có gần 2.000 giò lan thuộc hơn 30 loài, trong đó lan rừng chiếm 98% được anh sưu tầm ở tất cả các vùng miền và cả ở nước bạn Lào, Myanmar, Campuchia...
End of content
Không có tin nào tiếp theo