Tìm kiếm: trồng-thanh-long-ruột-đỏ
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá rau xanh, hoa tươi, mít Thái, tôm... đồng loạt tăng mạnh; trong khi thanh long rớt giá thê thảm.
Sáng nay (23/7), 10 tấn thanh long ruột đỏ của tỉnh Sơn La đã lên đường xuất khẩu sang thị trường Nga.
Tam Bình đang là địa phương có diện tích trồng thanh long ruột đỏ rộng bậc nhất tỉnh Vĩnh Long. Đặc biệt, hiệu quả của các HTX, tổ hợp tác đang giúp người nông dân nâng cao năng suất, chất lượng, mở rộng đầu ra cho sản phẩm, từ đó vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Ông Bùi Văn Nhưng không chỉ được biết đến là người đầu tiên đưa thành công mô hình quả thanh long cho năng suất cao về xóm Thóng, xã Bình Cảng - nay là xã Vũ Bình, huyện Lạc Sơn, mà ông còn thành công cả với mô hình nuôi gà, thả cá…
Để phát triển nông nghiệp bền vững trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, Đồng Nai triển khai nhiều chính sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển sản xuất sạch, sản xuất an toàn. Tỉnh đã nhân rộng được hàng trăm hécta cây trồng đạt chuẩn VietGAP. Mô hình này cũng không ngừng được nhân rộng trong lĩnh vực chăn nuôi.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Thống Nhất (Hưng Hà) đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng thanh long ruột đỏ, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp cho người dân nơi đây.
DNVN - Nhờ trồng thanh long ruột đỏ theo công nghệ Nhật Bản mà ông Đặng Anh Tuấn (xóm 7, xã Xuân Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) có thu nhập 200 triệu đồng/năm sau khi đã trừ các khoản chi phí.
Nhận thấy cây thanh long ruột đỏ có hiệu quả kinh tế cao, năm 2015, gia đình ông Nguyễn Văn Chung ở thị trấn Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) chuyển đổi 4.800 m2 đất đồi kém hiệu quả sang trồng 540 gốc thanh long ruột đỏ.
Ông Trần Hoàng Nam - Phó Chủ tịch UBND xã Hậu Lộc, huyện Tam Bình (Vĩnh Long) nói giọng thật vui: “Cây thanh long đã và đang mang lai hiệu quả kinh tế rất cao và bền vững. Nhiều hộ đã trở thành triệu phú nên gọi loại cây này là cây “phát tài”.
Trong những năm qua, nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã giúp cho nhiều hội viên, nông dân xây dựng các mô hình phát triển chăn nuôi, trồng trọt, góp phần giúp hội viên tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, nông dân huyện Tam Nông đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất sản xuất lúa sang trồng các loại hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, tiết kiệm nước tưới, cho lợi nhuận cao... Nổi bật là mô hình trồng đậu nành rau và thanh long ruột đỏ.
Giá 1 kg thanh long ruột đỏ nhập từ Đài Loan về Việt Nam gấp hơn 15 lần so với thanh long ruột đỏ tại Việt Nam.
Cây thanh long ruột đỏ mang về trên 3 tỷ đồng/năm cho cựu chiến binh Đoàn Trung Ngọc - "ông vua" thanh long ruột đỏ đất Trảng Bom, Đồng Nai.
Về thôn Liên Trì, xã Yên Hòa, huyện Yên Mô (Ninh Bình) thời điểm này, đâu đâu cũng bắt gặp màu xanh mướt của những mảng rau rút mơn mởn với những “tay” vươn ra tua tủa. Được trồng từ tháng 4, khi những cơn mưa đầu hè kèm theo tiếng sấm ùng vang, cây rau rút lớn nhanh như thổi.
(DNVN)- Cây xăng phải gắn thiết bị in hóa đơn; Hà Nội công khai các dự án treo và đất vàng bỏ hoang trong tháng 8, người Việt mua 1,6 triệu xe máy trong nửa năm 2018, nhà giàu Việt săn lùng dâu tây trắng giá 200.000 đồng/quả, các sản phẩm chè của Việt Nam được trao giải thưởng “Chè thế giới”, người dân đổ xô đi mua cam ruột đỏ… là những thông tin nổi bật trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (14/7).
End of content
Không có tin nào tiếp theo