Tìm kiếm: tàu-chiến-trung-quốc
Tư lệnh Hải quân Ấn Độ, Đô đốc R Hari Kumar cho biết, Ấn Độ đang "theo dõi rất chặt chẽ" sự hiện diện lớn của các tàu Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương.
Nga đã nhìn thấy "điểm yếu khủng khiếp" của tổ hợp công nghiệp quốc phòng Mỹ trong cuộc xung đột Ukraine, ấn phẩm Bloomberg cho biết.
Trực thăng săn ngầm hiện đại nhất của Trung Quốc đã đi vào hoạt động, xuất hiện trong đoạn video kỷ niệm ngày thành lập lực lượng hải quân.
Mỹ vừa hoàn thành cuộc thử nghiệm với tên lửa chiến thuật PrSM tăng tầm tới 400 km - vũ khí được dùng để đối phó với phòng không Nga.
Ấn Độ tái trang bị cho quân đội bằng gói 30 máy bay không người lái tấn công MQ-9B Reaper (‘Tử thần’) của General Atomics-Mỹ.
Xin giới thiệu bản tin ngắn đăng trên báo “Bình luận quân sự” (Nga) ngày 13/2/2021 về một kiểu vũ khí hiện đại mới sắp được trang bị cho Quân đội Mỹ.
Cuộc chạm trán cự li gần giữa các tàu chiến của Mỹ và Liên Xô ở Biển Đen hơn 30 năm trước có những ý nghĩa mới trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Mỹ với Nga và Trung Quốc đang cố gắng chống lại hải quân Mỹ lớn hơn và có năng lực hơn.
Một điểm yếu lớn mà “lực lượng hải quân lớn nhất thế giới” vẫn chưa giải quyết được là Bắc Kinh chưa tìm đâu ra công nhân đóng tàu lành nghề và cơ sở vật chất hiện đại để duy trì sự sẵn sàng chiến đấu của hải quân khi ở nước ngoài hoặc biển xa.
Trong đề xuất ngân sách năm tài chính 2021 của Hải quân Mỹ, khoản chi mua sắm tên lửa chống hạm tăng vọt và việc này được gắn với sự phát triển nhanh chóng của hải quân Trung Quốc (PLAN) trong bối cảnh PLAN đã bắt đầu có những hoạt động ở biển xa.
Tổng cộng trong năm 2019, Trung Quốc đã cho hạ thuỷ 23 tàu mặt nước, trong đó có một tàu đổ bộ tấn công, 9 khu trục hạm và 12 hộ vệ hạm.
Nhật Bản vừa tiếp tục thử nghiệm tên lửa chống hạm ASM-3 - loại tên lửa hành trình chống hạm được quốc gia này phát triển dành riêng cho chiến đấu cơ F-2 thu hút sự quan tâm của giới quan sát quốc tế.
Chuyên gia Mỹ vừa hiến kế hiểm cho Bộ Quốc phòng nước này để đối phó với sức mạnh đang lên của Hải quân Trung Quốc, nhất là sức mạnh đổ bộ.
Như một động thái cứng rắn từ Tokyo, lực lượng Phòng vệ Nhật Bản từ đầu năm nay đã lên kế hoạch triển khai tên lửa chống hạm ra các đảo tiền tiêu của nước này như một biện pháp ngăn chặn sự bành trướng của tàu chiến Trung Quốc.
Năng lực tác chiến được cải thiện của các tàu tuần duyên Mỹ với sự hỗ trợ của tên lửa tối tân tại khu vực Thái Bình Dương có thể khiến Trung Quốc phải dè chừng.
Dù đã bước lên thời đại của tên lửa nhưng gần như toàn bộ các tàu chiến Trung Quốc vẫn được trang bị hải pháo nội địa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo