Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-ngành-lúa-gạo
DNVN - Hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả thời gian qua bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần tập trung tháo gỡ để những tháng cuối năm 2024 khởi sắc.
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
DNVN - Giá gạo Việt Nam chào bán trên thị trường thế giới những ngày vừa qua thể hiện sự khởi sắc mới. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương khuyến nghị cần chuẩn bị những bước tiến dài cho chặng đường xuất khẩu gạo Việt.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Ngành lúa gạo nước ta đã thực hiện đề án tái cơ cấu 4 năm, qua đó tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị.
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
Hiện nay, gạo Việt không chỉ không có thương hiệu ở thị trường nước ngoài, mà ngay cả trong nước cũng rất ít người biết đến.
Thông thường, diễn biến giá gạo tăng - giảm được điều chỉnh theo quý, nhưng từ sau Tết Nguyên đán, giá gạo liên tục tăng mạnh, được điều chỉnh theo tuần là điều hiếm có.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường.
Chiều 19/2, làm việc với một số bộ, ngành về tình hình giá gạo giảm so với cùng kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có một số chỉ đạo để bảo đảm quyền lợi cho người nông dân, “theo nguyên tắc thị trường, chứ không phải phi thị trường”.
Tại sao các doanh nghiệp (DN) dân doanh không thể lớn lên được? Có phải họ bị các DN Nhà nước lớn, DN FDI (có vốn đầu tư nước ngoài) lấn át hết? Và có phải Nhà nước đang may một chiếc áo quá chật cho các DN dân doanh?
Không tự do hóa thị trường xuất khẩu sẽ rất khó xây dựng thương hiệu gạo xuất khẩu và nâng cao giá trị hạt gạo VN.
Không tự do hóa thị trường xuất khẩu sẽ rất khó xây dựng thương hiệu gạo xuất khẩu và nâng cao giá trị hạt gạo VN.
Sản xuất lúa, gạo đang phải đối mặt với nhiều thách thức như biến đổi khí hậu, cạnh tranh quốc tế gay gắt và đất sản xuất lúa bị thu hẹp.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về Đề án phát triển thương hiệu gạo của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo