Tìm kiếm: tên-lửa-DF-26
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Quân sự thế giới hôm nay (12/12) có những thông tin chính sau: Mỹ tiếp tục phóng tàu thử nghiệm không gian X-37B; Nga lắp mái che cho giao thông hào ở Ukraine; tên lửa diệt hạm DF-26B đạt tầm bắn 4.000km.
Đó chính là máy bay không người lái tiếp liệu trên không MQ-25 Stingray.
DNVN - Thêm 68 ca mắc Covid-19 mới, hơn 93.000 thí sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10, bão giật cấp 10 có thể vào vịnh Bắc Bộ rạng sáng mai, Trung Quốc liên tiếp thử nghiệm "sát thủ tàu sân bay" vào ban đêm, dự kiến tiêm vắc xin đủ cho toàn bộ công nhân các khu công nghiệp vào cuối tháng 8, giá vàng, ngoại tệ,... là những tin chính sáng nay (12/6).
Được mệnh danh là 'Sát thủ đảo Guam', tên lửa Hwasong-12 được đánh giá cao vì có khả năng tấn công các cơ sở hải quân và không quân quan trọng của Mỹ ở đảo Guam, điều này sẽ cản trở nghiêm trọng khả năng tiếp tục chiến tranh của Mỹ ở Đông Á.
Hàng không mẫu hạm bay có thể an toàn và hiệu quả hơn so với một con tàu sân bay ở trên biển.
Quân đội Mỹ đang xem xét đề nghị bố trí hệ thống tên lửa đắt giá nhất thế giới của mình tại Guam để đối phó triệt để với các mối quan ngại đang gia tăng từ Trung Quốc.
Đã và đang tồn tại trong giới phân tích quân sự phương Tây những tranh luận về cách thức hoạt động của tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) DF-26 của Trung Quốc.
Tên lửa hạt nhân DF-26 của Trung Quốc đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm và đã đi vào trực chiến. Sức công phá của DF-26 được nước này giới thiệu thậm chí còn gấp 2 lần siêu tên lửa Avangard của Nga.
Loại tên lửa đạn đạo tầm trung nguy hiểm bậc nhất vừa được Nhân dân Nhật báo đăng tải được cho là có khả năng phóng tới tận lãnh thổ Mỹ.
Tại lễ duyệt binh vừa diễn ra, Quân đội Trung Quốc đã thông báo về một phiên bản đặc biệt của tên lửa đạn đạo diệt tàu sân bay DF-26.
Với tầm bắn 3.000 - 4.000km và khả năng mang theo đầu đạn thông thường hoặc đầu đạn hạt nhân nặng 1,2 - 1,8 tấn, tên lửa DF-26 là một trong những loại vũ khí tiên tiến nhất của Trung Quốc.
Giới phân tích phương Tây tiếp tục hoài nghi khả năng nhắm trúng mục tiêu di chuyển trên biển của tên lửa đạn đạo DF-26, dù Trung Quốc nhiều lần tuyên bố nó là sát thủ tàu sân bay.
(DNVN) - Với biệt danh "sát thủ tàu sân bay", dòng tên lửa DF-21D của Trung Quốc buộc Mỹ phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi điều các tàu sân bay tới khu vực nhạy cảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo