Tìm kiếm: tìm-kiếm-sự-sống
DNVN - Trong suốt chiều dài lịch sử, con người không ngừng ngước nhìn lên bầu trời với một thắc mắc day dứt: liệu chúng ta có cô đơn trong vũ trụ mênh mông này? Câu hỏi ấy không chỉ xuất hiện trong trí tưởng tượng, tôn giáo hay triết học, mà còn là đề tài nghiên cứu nghiêm túc của khoa học hiện đại.
DNVN - Ẩn sâu dưới đáy Thái Bình Dương, rãnh Mariana là nơi tối tăm, lạnh giá và áp suất khủng khiếp nhất trên hành tinh. Thế nhưng, sự sống vẫn tồn tại. Khám phá này không chỉ làm thay đổi cách nhìn về sự sống trên Trái Đất, mà còn mở ra hy vọng tìm thấy sự sống ở những thế giới xa xôi ngoài vũ trụ.
DNVN - Một hiện tượng bí ẩn vừa được phát hiện đang làm thay đổi quỹ đạo của Titan – mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ, nơi từng được NASA kỳ vọng là một phiên bản hoàn hảo khác của Trái Đất và có tiềm năng chứa đựng sự sống ngoài hành tinh.
DNVN - Sự sống ngoài hành tinh có thể hoàn toàn khác biệt với bất kỳ sinh vật nào trên Trái Đất. Nếu vậy, làm sao con người có thể tìm kiếm thứ mà chúng ta thậm chí chưa từng tưởng tượng ra? Đây là bài toán hóc búa mà các nhà khoa học đang đau đầu giải mã.
DNVN - Một phát hiện chấn động từ các nhà khoa học Mỹ có thể hé lộ cái nhìn về tương lai của hệ Mặt Trời sau 5 tỷ năm nữa.
DNVN - Một nghiên cứu đặt ra câu hỏi táo bạo: Nếu sự sống có thể lan truyền từ hành tinh này sang hành tinh khác – một khái niệm được gọi là "panspermia" – thì đâu sẽ là những điểm nóng cần tìm kiếm? Đây có thể là bước đột phá trong hành trình truy tìm dấu vết người ngoài hành tinh.
DNVN - Chúng ta có cô đơn trong vũ trụ? Đây là câu hỏi đã ám ảnh nhân loại suốt nhiều thế kỷ. Nhưng với những bước tiến vượt bậc trong khoa học vũ trụ, các nhà nghiên cứu ngày càng tin rằng câu trả lời là "không".
DNVN - Viễn cảnh con người có thể kết nối với người ngoài hành tinh không còn là điều xa vời, một giáo sư Nhật Bản nhận định. Tuy nhiên, ông cảnh báo rằng người ngoài hành tinh có thể không thân thiện như những kỳ vọng của con người.
"Mọi người đâu rồi?" câu nói của vật lý lỗi lạc Enrico Fermi hồi thế kỷ 19 đã tóm tắt "nghịch lý Fermi" trong cuộc tìm kiếm người ngoài hành tinh.
Người ngoài hành tinh có thực sự tồn tại và tồn tại theo cách nào vẫn là câu hỏi nhận được sự quan tâm lớn của dư luận toàn thế giới. Các nhà khoa học vẫn đang tích cực nghiên cứu để tìm ra câu trả lời.
Từ các đại dương trên những hành tinh xa xôi đến bản đồ chi tiết về bộ não ruồi giấm, những phát hiện này đã giúp chúng ta hiểu sâu hơn về thế giới.
Các nhà khoa học Mỹ chứng minh rằng 3 "địa ngục băng" mà NASA sắp gửi tàu vũ trụ đến nghiên cứu có thể sở hữu đại dương ngầm đầy sự sống.
Loài sinh vật này sinh sống ở nơi không có ánh sáng mặt trời, một mình ở độ sâu 2.800m trong 3 triệu năm và và được xem là sinh vật cô đơn nhất hành tinh!
Kể từ khi nhân loại bước vào thời đại vũ trụ, câu hỏi về sự tồn tại của sự sống ngoài Trái đất đã khiến các nhà khoa học và công chúng nói chung bối rối.
Trong vũ trụ bao la, sự sống có thể tồn tại ở những môi trường khắc nghiệt hơn chúng ta từng nghĩ, từ các đại dương băng giá đến những sa mạc cháy bỏng. Điều này gợi mở khả năng rằng, trên nhiều hành tinh xa xôi, có thể tồn tại những sự sống kỳ diệu vượt ngoài trí tưởng tượng của chúng ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo