Tìm kiếm: tính-khả-thi
DNVN - Theo VCCI, việc phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có thể đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Do chỉ đảm nhận một phần của hệ thống AI, các chủ thể này không có khả năng kiểm soát các rủi ro. Vì thế không thể thực hiện các trách nhiệm tại Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số.
DNVN – Trong khuôn khổ Diễn đàn kết nối doanh nghiệp phát triển bền vững, 2 dự án khởi nghiệp của Bình Định đã mang bánh hỏi, bánh canh rau củ, nếp lên men truyền thống… thuyết phục các nhà đầu tư rót vốn.
DNVN - Thị trường tài sản số phát triển nhanh nhưng thiếu hành lang pháp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số bổ sung quy định nguyên tắc, giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết, đồng thời xem xét cơ chế thử nghiệm (sandbox) để hoàn thiện khung pháp lý.
DNVN - Trong kỷ nguyên mới, đề án phát triển kinh tế tư nhân cần tập trung tháo gỡ rào cản thể chế, khai thông điểm nghẽn để xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, an toàn, thuận lợi. Điều này nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh cho khu vực kinh tế tư nhân.
DNVN - Nhiều quy định trong dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số có tính khả thi cao và phù hợp với tình hình thực tế phát triển công nghiệp công nghệ số ở Việt Nam. Tuy nhiên, một số quy định còn mang tính nguyên tắc chung, cần có hướng dẫn chi tiết hơn để có thể triển khai hiệu quả.
Ngày 13/3, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý cho Dự án Luật Công nghiệp công nghiệp số, dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9 tới đây.
DNVN - Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) đang được hoàn thiện nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc, thúc đẩy CNCNS trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nhiều ý kiến đề nghị quy định cụ thể hơn về ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo... để bảo đảm tính khả thi, triển khai hiệu quả ngay sau khi luật có hiệu lực.
DNVN - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất lùi lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) từ năm 2028, với mức tăng hợp lý 5% mỗi hai năm. Qua đó, giúp doanh nghiệp có thời gian thích ứng, đảm bảo tính khả thi của chính sách và hạn chế tác động tiêu cực đến thị trường.
DNVN - Theo VCCI, một trong những điểm khiến cho doanh nghiệp không mặn mà với việc thực hiện quy trình thủ tục phá sản đó là thủ tục kéo dài, phức tạp. Theo đó, cần cân nhắc vấn đề hòa giải thủ tục phục hồi, phá sản.
DNVN - Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 57 về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia khiến các nhà khoa học và doanh nghiệp vui mừng. Tuy vậy, họ vẫn trăn trở bởi Việt Nam chưa có các nhà khoa học, kỹ sư đạt chuẩn quốc tế, chưa có thương hiệu quốc gia về phát triển khoa học công nghệ để vươn ra biển lớn...
Nguồn năng lượng vô tận mà con người có thể sử dụng trong 2,3 tỷ năm lại ẩn sâu 20 km dưới lòng đất?
Trong sự phát triển bùng nổ của lĩnh vực năng lượng mới, năng lượng địa nhiệt là nguồn năng lượng có tiềm năng to lớn, dự trữ tài nguyên năng lượng lâu dài và ổn định, đồng thời cũng là nguồn năng lượng không gây ô nhiễm.
Chính sách phát triển và xã hội hóa các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử cần toàn diện, linh hoạt; từ hỗ trợ đầu tư, tài chính đến thúc đẩy nghiên cứu - triển khai. Qua đó tạo môi trường thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển và ứng dụng năng lượng nguyên tử hiệu quả, an toàn và bền vững.
Ngày 23/2, chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về Đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, nhấn mạnh sự cần thiết phải điều chỉnh Quy hoạch này, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn cho biết Quy hoạch điện VIII được thực hiện trên cơ sở đất nước đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn; tái khởi động dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
DNVN - Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đề nghị Bộ Công Thương tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hồ sơ Quy hoạch điện VIII điều chỉnh theo đúng quy định của Luật Điện lực trình trước thời hạn, khẩn trương xây dựng danh mục các công trình điện lực khẩn cấp kịp thời đáp ứng các nhu cầu cấp bách, bảo đảm an ninh cung cấp điện cho giai đoạn 2026-2030.
Ngày 17/2, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo "Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII) và Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược" nhằm hoàn thiện đề án trình Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo