Tìm kiếm: tăng-trưởng-GDP
Các làn gió ngược đang tiếp tục tác động sâu sắc đến các nền kinh tế toàn cầu, tuy nhiên kinh tế Việt Nam được giới phân tích nhận định vẫn có những dấu hiệu tích cực.
Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP “âm” của quý III/2021, PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng tình thế khó khăn là do có yếu tố “đột biến” mang tính tạm thời. Nền kinh tế vẫn chứa đựng nhiều cơ sở cho sự phục hồi mạnh mẽ.
DNVN - Quý 1/2019 chứng kiến 14.761 doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh có thời hạn, cao hơn 20,8% so với năm trước. 58,4% trong số 15.331 doanh nghiệp chờ hoàn thành thủ tục giải thể bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp theo chương trình rà soát năm 2018.
Nhiều đại biểu cho rằng bức tranh kinh tế đã có sự chuyển biến đáng phấn khởi. Một số đại biểu hoan nghênh Chính phủ đã tổ chức hội nghị phát triển bền vững ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu.
(DNVN) - Báo cáo tình hình kinh tế xã hội trước Quốc hội trong phiên khai mạc kỳ họp thứ 4 sáng 23/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, trong 9 tháng đầu năm, đã mua thêm 6 tỷ USD, nâng mức dự trữ ngoại hối cao nhất từ trước tới nay.
Trình bày báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho rằng, để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,7%, các quý còn lại phải tăng trung bình trên 7% nhưng với điều kiện và tình hình thực tế năm 2017 thì mục tiêu này rất khó thực hiện, khả năng chỉ đạt khoảng 6,3-6,5%.
(DNVN)-Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố hôm 11/6, tăng trưởng kinh tế năm 2015 của Việt Nam đã được điều chỉnh tăng lên 6%, thay vì mức tăng trưởng 5,6% đưa ra hồi đầu năm nay.
Hội thảo "Dự án Cảng Hàng không quốc tế Long Thành - Một cách nhìn khách quan, trung thực và xây dựng" do Báo Lao Động kết hợp với Cục Hàng không Việt Nam tổ chức diễn ra sáng nay (14.5) tại TP.HCM với mong muốn đi tìm những góc nhìn khách quan, các ý tưởng nghiên cứu nhằm đóng góp thêm những ý kiến cho việc xây dựng đại dự án này.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo