Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-năm-2024
Bão số 3 đã qua đi, nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề và theo con số mới nhất ước tính ban đầu thiệt hại lên tới 81.503 tỷ đồng. Hiện nay, cùng với khắc phục hậu quả của bão, việc nhanh chóng khôi phục sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương dồn lực thực hiện.
Một số chuyên gia kinh tế lo ngại, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều rủi ro do phụ thuộc vào cầu bên ngoài khó kiểm soát, những thiệt hại nặng nề của bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão sẽ ảnh hưởng tới GDP của Việt Nam năm nay.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cần thúc đẩy đầu tư công, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất khẩu, kích cầu tiêu dùng và mở rộng đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng.
DNVN - Báo cáo “Triển vọng kinh tế Việt Nam 2024: Giữ vững vĩ mô, tạo đà hồi phục” do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa đưa ra nhận định, kinh tế Việt Nam đã có khởi sắc trong 4 tháng đầu năm. Tuy nhiên, xu thế này chưa thực sự bền vững. Dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 ở mức dưới 6%.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2024”, sáng ngày 28/2, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thanh Hà nhấn mạnh, ngân hàng tiếp tục chủ động bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ để điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ. Tiến tới mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tuyệt đối không để chạy chức, chạy quyền, tiêu cực, tham nhũng trong công tác cán bộ.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
Báo cáo mới nhất của AMRO dự báo Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 6% trong năm nay, đứng thứ 3 ở khu vực ASEAN chỉ sau Campuchia và Philippines.
DNVN - Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng” dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và 6,48% trong kịch bản 2.
DNVN - Trong báo cáo "Triển vọng kinh tế toàn cầu" mới nhất công bố ngày 9/1, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, các nền kinh tế đang phát triển sẽ chỉ tăng trưởng 3,9% trong năm 2024, thấp hơn trên 1 điểm phần trăm so với mức bình quân hàng năm của thập niên trước.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
DNVN - Chia sẻ tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/12, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, 3 lĩnh vực đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng đều có cơ hội tăng trưởng tốt trong năm 2024.
Nền kinh tế đang bước vào giai đoạn nước rút để hoàn thành kế hoạch và mục tiêu năm 2023 với rất nhiều thách thức khách quan và chủ quan. Khi xuất khẩu các mặt hàng gặp khó khăn vẫn có những trụ cột "khỏe mạnh" khác cần phát huy để duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế; tiêu dùng trong nước là một trong những yếu tố dẫn dắt dịp cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo