Tìm kiếm: tộc-săn-đầu-người
Dựa vào bằng chứng ADN, các nhà khoa học đã tạo ra hình ảnh phục dựng của một người đàn ông được cho là ma cà rồng sống trong thế kỷ 18.
DNVN - Qua ống kính của nhiếp ảnh gia Carlo Marrazza (đến từ Italia) hình ảnh những người đàn ông cuối cùng từng săn đầu người của bộ lạc Konyak Naga ở Đông Bắc Ấn Độ thật sinh động.
Konyak là một bộ tộc săn đầu người nhưng sau rất nhiều thay đổi của thời đại, bộ tộc này không còn nhiều và cũng không còn duy trì truyền thống săn đầu người nữa.
Hình xăm là đặc quyền của các chiến binh bộ tộc săn đầu người sau khi họ trở về từ những cuộc chiến tranh giành lãnh thổ hoặc quyền lực.
Giết kẻ thù, cắt đầu của họ và mang về trưng bày như một minh chứng cho chiến thắng đã trở thành một việc làm hết sức bình thường ở những bộ lạc săn đầu người.
Những chiến binh săn đầu người thế hệ cuối cùng của bộ tộc Konyak xuất hiện sống động qua lăng kính nhiếp ảnh gia Peter Bos. Đằng sau mỗi hình xăm trên cơ thể họ là một câu chuyện.
Trước năm 1970, trai tráng Konyak, một bộ lạc thuộc bộ tộc Naga, vẫn còn là nỗi kinh hoàng của các bản làng lân cận. Để chứng minh bản lĩnh đàn ông, họ tìm đến các bộ tác khác thách đấu rồi... chặt đầu kẻ thua trận xách về làng, chất đống trong nhà chung Baan.
Săn đầu người đã trở thành một nghi thức cúng tế không thể thiếu được ở các bộ tộc xưa, được tiến hành để chứng minh sức mạnh của người đàn ông, để tước đoạt quyền lực của đối thủ, biến người đó thành nô lệ ở thế giới bên kia.
Săn đầu người đã trở thành một nghi thức cúng tế không thể thiếu được ở các bộ tộc xưa, được tiến hành để chứng minh sức mạnh của người đàn ông, để tước đoạt quyền lực của đối thủ, biến người đó thành nô lệ ở thế giới bên kia.
Làng Ewaso, miền bắc Kenya, nơi bộ tộc Samburu sinh sống vẫn duy trì lối sống cổ xưa, mười người ngủ trên một chiếc giường, nhiều đàn ông lấy hơn 2 vợ.
Chiến binh của bộ lạc Naga được thưởng hình xăm trên mặt và ngực khi mang đầu người từ những trận chiến trở về.
End of content
Không có tin nào tiếp theo