Tìm kiếm: tứ-đức
Tướng mạo của người phụ nữ "vượng phu ích tử" không chỉ thu hút mà còn mang lại may mắn, hạnh phúc và thành công cho gia đình. Những đặc điểm nào giúp nhận biết mẫu người lý tưởng này? Đây sẽ là bí quyết hữu ích cho những ai đang tìm kiếm người đồng hành trọn đời.
Câu nói xưa "có tiền đừng mua đất ven sông, giàu có không lấy vợ tái giá" ẩn chứa triết lý sâu sắc về cuộc sống và phong thủy. Việc mua đất ven sông tưởng chừng tốt đẹp nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến sự an toàn và ổn định lâu dài của gia đình và tài sản.
Người xưa thường nói: "Nam không đeo vàng, nữ không đeo bạc", câu nói tưởng như đơn giản nhưng lại ẩn chứa nhiều bài học sâu sắc. Liệu đây là lời răn dạy về phong thủy, sức khỏe hay ẩn ý đạo đức, lối sống.
Trong quan điểm hôn nhân thời xưa, người phụ nữ “tái giá” không được coi trọng bằng phụ nữ “góa phụ”, nhưng tại sao người xưa lại có cách nhìn như vậy.
Người phụ nữ này không chỉ lẳng lơ qua 3 đời chồng mà còn hại chồng của mình đến chết. Bà được mệnh danh là người phụ nữ lẳng lơ nhất thời Tam Quốc nhưng vì gia thế hùng mạnh mà không ai ngăn cản được bà.
Theo ghi chép lịch sử, phụ nữ Trung Quốc thời cổ đại không mặc nội y, họ chỉ mặc một lớp trang phục lót bên trong váy và áo choàng.
Bàn tay có một đường chỉ đặc biệt với cả nam lẫn nữ khi sở hữu. Các cụ ngày xưa cũng có lời phán về những người sở hữu đường chỉ tay này.
Có một câu cổ ngữ rất thú vị được lưu truyền cho tới ngày nay: “Lưng rùa eo rắn chớ kết giao, liếc mắt nhìn người chẳng cần dao”. Câu nói này đã chỉ ra tiêu chuẩn về tướng đi, tướng nhìn khi chọn bạn.
Đúc rút kinh nghiệm hàng nghìn năm, đến nay những quan niệm về hôn nhân của người xưa vẫn được lưu truyền, trong đó có câu: 'Vợ hiền chồng ít bệnh, người vợ tốt còn hơn thuốc tốt.
Như chúng ta đã biết, đất nước chúng ta là xã hội phong kiến từ xa xưa, trong xã hội phong kiến, đàn ông luôn được coi trọng hơn phụ nữ, tư tưởng thậm chí còn nghiêm trọng hơn trong các gia đình nghèo.
Có thể nói, trong thời kỳ xã hội phong kiến, địa vị xã hội của phụ nữ rất thấp. Nếu một người phụ nữ cổ đại Trung Quốc mất trinh tiết trước hôn nhân, cô ấy sẽ bị hàng ngàn người lên án và xã hội sẽ không dung thứ cho điều đó.
Vị công chúa này đã quyết định tự sát ngay sau khi cưới, vốn là điều trái với lẽ thường nhưng khi đọc xong lá thư của nàng, cả phò mã lẫn Hoàng thượng đều không khỏi thương tiếc và ân hận.
Việc phụ nữ được phép ly hôn và tái hôn trong thời phong kiến được xem là một bước tiến lớn trong việc đòi quyền lợi cho phái đẹp.
Con gái Tôn Quyền lợi dụng quyền lực để vượt qua mọi luân thường đạo lý, quy chuẩn đạo đức, tuổi trung niên vẫn quyết cưới cháu trai về làm chồng.
Người phụ nữ này không chỉ lẳng lơ qua 3 đời chồng mà còn hại chồng của mình đến chết. Bà được mệnh danh là người phụ nữ lẳng lơ nhất thời Tam Quốc nhưng vì gia thế hùng mạnh mà không ai ngăn cản được bà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo