Tìm kiếm: từ-mặt

DNVN - Một nghiên cứu kết hợp giữa NASA và Đại học Toho (Nhật Bản) đã đưa ra cảnh báo chấn động: sự sống trên trái đất có thể kết thúc vào năm 1.000.002.021, khi mặt trời nóng lên đến mức làm suy giảm nghiêm trọng lượng oxy trong khí quyển – yếu tố then chốt duy trì sự sống.
DNVN - Một người phụ nữ khẳng định đã tận mắt chứng kiến quái vật hồ Loch Ness huyền thoại – và điều cô nhìn thấy còn vượt xa tưởng tượng. Theo lời kể, sinh vật này không chỉ xuất hiện mà còn liên tục thực hiện một hành vi được mô tả là "bệnh hoạn" trong suốt thời gian nó lộ diện.
DNVN - Nếu con người thực sự xây dựng được các khu định cư tự duy trì trên sao hỏa, thì quá trình tiến hóa sinh học có thể khiến họ tách khỏi quỹ đạo phát triển của loài người trên trái đất. Đó là nhận định của giáo sư sinh học Scott Solomon, Đại học Rice (Mỹ), khi nhìn về viễn cảnh dài hạn của việc sống ngoài không gian.
DNVN - Hành vi đâm đầu vào ánh sáng của các loài côn trùng từ lâu đã trở thành một hiện tượng quen thuộc, song cũng đầy bí ẩn. Dù thường xuyên phải trả giá bằng mạng sống, hàng loạt côn trùng như bướm đêm, muỗi, thiêu thân… vẫn liên tục bị thu hút bởi ánh sáng nhân tạo từ bóng đèn, tivi, điện thoại hay thậm chí cả ngọn lửa.
DNVN - Không ít người từng ngạc nhiên khi nhìn thấy mặt trăng lơ lửng giữa bầu trời xanh vào ban ngày. Thực tế, mặt trăng vẫn có mặt trên bầu trời vào ban ngày trong phần lớn các ngày trong tháng. Tuy nhiên, hiện tượng này không phải lúc nào cũng dễ quan sát và chỉ xuất hiện vào một số thời điểm nhất định do nhiều yếu tố chi phối.
DNVN - Không nhiều người biết rằng nhiệt độ tại sa mạc Sahara có thể giảm trung bình tới 24 độ C chỉ trong một đêm. Ban ngày, nơi đây có thể đạt mức nhiệt cao trung bình lên đến 38 độ C, nhưng khi màn đêm buông xuống, nhiệt độ có thể hạ xuống mức thấp trung bình là âm 4 độ C.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Ngôi đền Kailasa tại bang Maharashtra, Ấn Độ từ lâu đã trở thành chủ đề thu hút sự tò mò của giới khảo cổ và những người yêu kiến trúc cổ đại. Điều khiến ngôi đền này trở nên đặc biệt chính là việc nó được chạm khắc hoàn toàn từ một khối đá duy nhất – một kỳ công mà cho đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể giải mã hoàn toàn.
DNVN - Khi nhìn ra đại dương bao la, điều khiến người ta dễ bị cuốn hút nhất chính là sắc xanh đặc trưng của mặt nước. Dù vào những ngày nắng rực rỡ hay lúc trời u ám, biển vẫn mang trên mình sắc xanh bí ẩn, từ xanh lam nhạt cho đến xanh thẫm. Nhưng tại sao nước biển lại có màu xanh, trong khi nước vốn được xem là không màu?

End of content

Không có tin nào tiếp theo