Tìm kiếm: vũ-khí-không-gian
Điều gây xôn xao ở Washington trong mấy ngày qua là tiết lộ của một nghị sĩ Mỹ rằng Nga đang phát triển vũ khí hạt nhân trong vũ trụ. Các chuyên gia và nhà khoa học đặt ra hàng loạt câu hỏi về thông tin này.
Theo kênh Channel One của Nga, chỉ với hệ thống đánh chặn Star Warrior, Nga có thể loại bỏ đồng thời hàng chục vệ tinh của đối phương.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này sắp hoàn thành các cuộc thử nghiệm hệ thống phòng không S-500 và sau đó sẽ biên chế cho quân đội Nga.
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus của Nga với năng lực “vượt trội so với mọi đối thủ” được cho là sẽ thay đổi liên kết chiến lược thế giới.
Tạp chí lịch sử quân sự Military Watch của Mỹ đã đăng một bài báo nêu bật cách thức Nga có thể đáp trả việc Lầu Năm Góc sử dụng vũ khí bí mật.
Chuyên gia Igor Korotchenko- Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng toàn dân cho rằng S-500 là hệ thống tên lửa phòng không di động chưa từng có trên thế giới.
Mới đây, Đài truyền hình TV Zvezda của Nga đã mang đến cho thế giới cái nhìn đầu tiên về “tên lửa vũ trụ” tối mật Shchit-2, hoặc ít nhất là một bản mô phỏng của nó.
Sẽ đến thời điểm khi tiềm năng tác động vũ khí mạng có thể so sánh với vũ khí chiến lược; nhiều quốc gia đang âm thầm đuổi loại vũ khí bí mật nhưng không kém phần nguy hiểm này.
Giới chức Anh biết chắc về thất bại của lực lượng xe tăng của Lục quân, nếu xảy ra xung đột với Nga.
Mỹ đã thử thành công hệ thống radar phân biệt mục tiêu tầm xa (LRDR), khí tài có thể giúp phát hiện mọi cuộc tấn công từ tên lửa siêu thanh.
Với nhiều lợi thế về khoảng cách, các yếu tố vật lý, bao gồm lực hút và nguồn năng lượng mặt trời, cũng như tài nguyên, trong đó có nguyên tố helium…, Mặt Trăng được cho là chìa khóa để giành ưu thế quân sự trong không gian gần Trái Đất.
Theo các chuyên gia quân sự, trên thế giới hiện không có tổ hợp tên lửa phòng không nào tương tự như S-500 Prometheus do Nga sản xuất và loại vũ khí này sẽ giúp Moscow tăng cường khả năng phòng thủ trong nhiều thập kỷ tới.
DNVN - Cả tên lửa đạn đạo và vệ tinh không gian đều không thể trốn khỏi hệ thống phòng không S-500 Triumfator của Nga.
DNVN - Hiệp ước quốc tế được ký vào giữa những năm 1960 cấm triển khai vũ khí hủy diệt hàng loạt trong không gian vũ trụ đã trở thành cái cớ để các cường quốc tìm kiếm phương tiện tấn công từ quỹ đạo không nằm trong hiệp định.
Trong khi đang tồn tại nhiều ý kiến khác nhau về vai trò của xe tăng trong chiến tranh hiện đại, ý tưởng loại bỏ xe tăng khỏi trang bị của giới chức quốc phòng Anh liệu có đường đột.
End of content
Không có tin nào tiếp theo