Tìm kiếm: vải-Hải-Dương

Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn phức tạp, năm 2022 Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xúc tiến thương mại và quảng bá thương hiệu trên cơ sở những thành công ấn tượng của năm thứ 2 đại dịch vừa qua.
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
DNVN - Bắt đầu từ ngày 21/6, hợp tác xã, hộ nông dân Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Long, Đắk Lắk và Sơn La đồng loạt đưa nông sản, đặc sản địa phương lên bán tại “Phiên chợ nông sản trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử Sendo. Đây là lần đầu tiên các hộ nông dân tập xây dựng thương hiệu để tiêu thụ nông sản trên môi trường số.
DNVN - Sàn thương mại điện tử (TMĐT) Sendo chính thức mở bán sản phẩm nông sản vải thiều Hải Dương trên kênh trực tuyến và đạt kết quả bước đầu bán ra hơn 2 tấn chỉ trong 2 giờ đầu tiên lên sàn. Chương trình kéo dài từ ngày 24/5/2021 đến ngày 27/5/2021 và dự kiến lượng vải thiều tiêu thụ trong 4 ngày lên đến 12 Tấn.
DNVN - Đây được coi là một việc làm chưa từng có tiền lệ và được xem là một nước cờ táo bạo nhưng bắt kịp xu thế của Hải Dương trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp và nguy cơ các mặt hàng nông sản bị ùn ứ không tiêu thụ được ngày càng tăng cao đặc biệt trong giai đoạn vải thiều sắp vào vụ thu hoạch.
(DNVN) - Chỉ cần Sở Công thương ( SCT) Hải Dương gọi điện lên thông báo với SCT Hà Nội, đơn vị này sẽ nhắn tin lại 1 mã số cho lô hàng vận chuyển. Sau đó thông tin đến cơ quan Quản lý thị trường các quận, huyện để cấp giấy thông hành cho chiếc xe vận chuyển vải thiều có thể đi lại, dừng – đỗ, mua bán ở tất cả các vị trí đã được sắp xếp trước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo