Tìm kiếm: vận-chuyển-đường-biển
DNVN - Vận chuyển hàng hóa Bắc - Nam là một trong những dịch vụ vận tải quan trọng nhất, thúc đẩy trao đổi thương mại, giao thương kinh tế giữa các vùng miền. Hiện nay, nhu cầu vận chuyển hàng hóa Bắc - Nam ngày càng tăng cao.
Do căng thẳng leo thang ở biển Đỏ khiến các hãng tàu phải di chuyển đường vòng, kéo theo cước phí vận chuyển đến một số thị trường truyền thống tăng.
Ghi nhận giá nông sản tuần này, mặt hàng cà phê tăng 3.100 - 3.200 đồng/kg, trong khi hồ tiêu tăng 3.000 - 4.000 đồng/kg.
Ghi nhận giá nông sản ngày 20/2, mặt hàng cà phê và hồ tiêu tiếp tục tăng so với hôm qua.
Mặc dù một vài chỉ số kinh tế cho thấy những tín hiệu cải thiện tiềm tàng, nhưng triển vọng thương mại toàn cầu năm 2024 vẫn "rất bấp bênh".
Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) cùng với Liên minh châu Âu và Australia mới đây đã đạt thống nhất về cơ bản mức giá trần áp lên dầu xuất khẩu của Nga.
Những năm qua, hàng hóa Việt Nam ngày càng thâm nhập sâu, rộng vào hệ thống phân phối hiện đại ở nước ngoài. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần vượt lên nhiều trở ngại, hàng hóa xuất khẩu trong nước cần cải thiện nhiều mặt để tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp qua các siêu thị nước ngoài.
Mô hình toàn cầu hóa đang chuyển đổi sau những biến động toàn cầu 2 năm qua.
DNVN - Tại “Cuộc họp trực tuyến về thúc đẩy xuất khẩu nông sản qua vận tải đường biển”, chiều 12/1, ông Nguyễn Xuân Sang, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho rằng: Nếu xuất khẩu đường biển, doanh nghiệp có thể chịu chi phí tăng thêm 2-3 lần.
DNVN - Theo bà Nguyễn Cẩm Trang - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), với những nguyên nhân nội tại khiến ùn ứ nông sản kéo dài ở cửa khẩu phía Bắc, cần thiết phải triển khai các giải pháp căn cơ. Trong đó, các địa phương sản xuất cần thiết phải xây dựng kế hoạch kết nối cung cầu ngay từ đầu vụ.
Năm 1867, Vua Hawaii nhận 8 con hươu đốm nhưng thả chúng ra ngòi tự nhiên, hành động này đã khiến cho cuộc xâm lăng của chúng bắt đầu.
Tình trạng thiếu container rỗng trầm trọng, giá cước vận tải biển neo ở mức cao kỷ lục cùng những khó khăn trong hoạt động chuỗi cung ứng toàn cầu được dự báo sẽ tiếp tục trong 1 đến 2 năm nữa. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp logistics Việt là cần chủ động có những giải pháp thích hợp để ứng phó tình hình này, trước mắt là trong năm 2022.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp dịch vụ logistics kiến nghị áp dụng giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) linh hoạt với ngành nghề lĩnh vực. Theo đó, có thể “nới” quy định về doanh thu lên mức phù hợp với doanh nghiệp logistics do diễn biến tăng giá cước.
DNVN - Hoạt động sản xuất và cung ứng cá tra chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Nhiều doanh nghiệp chế biến ngừng hoạt động, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả thì các hộ nuôi cá sẽ phải bỏ nghề, doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, nợ xấu và phá sản.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, họ đang bị “đè” nặng bởi hàng loạt chi phí phát sinh như chi phí duy trì “3 tại chỗ” cho công nhân, hậu cần chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa (logistics), cước vận tải biển, nguyên vật liệu…đều tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo