Tìm kiếm: vốn-xanh
DNVN - Theo giới chuyên gia, nếu doanh nghiệp không tự chuyển đổi xanh thì tiền vào doanh nghiệp không "xanh" được. Bản thân doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh trước, sau đó các nguồn tài trợ cho hoạt động chuyển đổi xanh của doanh nghiệp mới trở thành tài chính xanh.
Các ngân hàng phải giải bài toán cân đối nguồn vốn phân bổ cho vay tín dụng xanh trong toàn bộ nguồn vốn tín dụng song vẫn phải đảm bảo về tăng trưởng tín dụng.
DNVN - “Diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II năm 2024, đạt 6 kết quả và thông điệp chính. Những nội dung này sẽ được tập hợp để xây dựng, hoàn thiện báo cáo đệ trình Thủ tướng và lãnh đạo Chính phủ nhằm thúc đẩy chuyển đổi xanh và phát triển bền vững cho khu vực”, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa thông tin.
25 tỷ USD vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 9 tháng năm nay. Các địa phương đang tập trung vào những giải pháp "bứt tốc", ưu tiên dòng vốn xanh, hướng tới tăng trưởng bền vững.
DNVN - Ông Bùi Xuân Hương - Phó Giám đốc Khối khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng HDBank khẳng định, xanh hóa nền kinh tế xu hướng tất yếu, trong đó tiêu dùng xanh và đầu tư xanh đóng vai trò dẫn dắt. HDBank là ngân hàng có nhiều lợi thế về nguồn vốn “xanh” hóa nền kinh tế.
Đây là khẳng định của ông Paulo Medas - Trưởng Đoàn Điều hành IV, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong chuyến thăm và làm việc với Việt Nam mới đây.
DNVN - Theo bà Nguyễn Mai - Trưởng đại diện Ban quốc tế Hội Quy hoạch Mỹ tại Việt Nam, nguồn tài trợ “xanh” từ các tổ chức quốc tế hiện rất lớn. Để nắm bắt cơ hội, doanh nghiệp cần công bố báo cáo phát triển bền vững. Đồng thời, cần chú trọng duy trì đối thoại với chính quyền các cấp, các định chế tài chính…
DNVN - Việc May Hồ Gươm tăng trưởng dương trong năm 2023 trong khi toàn ngành tăng trưởng âm hay FPT thắng một gói thầu quốc tế được coi là "phần thưởng" cho những doanh nghiệp đã có sự chuyển đổi và là ví dụ cụ thể tại Việt Nam về lợi thế của doanh nghiệp khi thực hành ESG (môi trường, xã hội và quản trị).
Tài chính xanh là xu hướng trên toàn thế giới với sự tham gia của các tổ chức tài chính quốc tế, Chính phủ các nước cũng như hệ thống tài chính của từng QG, khu vực. Đây được coi là kênh dẫn vốn quan trọng cho doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững. Tài chính xanh cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mục tiêu phát triển bền vững của VN.
Để giảm dấu chân carbon, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đi đầu, đón nhận những cơ hội phát triển mới.
DNVN - Theo ước tính của Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC), để đạt được mục tiêu “kép” là thu nhập cao và trung hòa carbon, Việt Nam cần đầu tư 6,8% GDP mỗi năm từ nay đến năm 2040. Con số này tương đương 368 tỷ USD, theo giá trị hiện tại.
Việt Nam đang chú trọng thúc đẩy chuyển đổi năng lượng từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
Việt Nam cần 368 tỷ USD cho chuyển đổi xanh hướng tới cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Vậy giải pháp nào để huy động nguồn tài chính thúc đẩy tăng trưởng xanh?
Khác với những khoản vay thông thường, tín dụng xanh đòi hỏi các dự án phải đáp ứng các tiêu chí xanh.
DNVN - Trong lộ trình chuyển đổi xanh hướng tới nền kinh tế carbon thấp và phát triển bền vững, doanh nghiệp đối diện nhiều rào cản, trong đó bao gồm vấn đề nhận thức, sự thay đổi công nghệ và nguồn vốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo