Tìm kiếm: xác-chim
Lý do con người hiếm khi nhìn thấy xác chim, bí ẩn giác quan lượng tử chúng ta không bao giờ có được
Chim là loài vô cùng quen thuộc với con người, nhưng cũng chứa nhiều bí mật khiến chúng ta bất ngờ. Có bao giờ bạn tự hỏi, vì sao hiếm khi nhìn thấy xác chim dù chúng không phải là loài bất tử.
Chim sẻ là một trong những loài chim phổ biến nhất, có liên quan mật thiết đến cuộc sống của chúng ta. Chúng ta thường có thể nhìn thấy chúng ở công viên, vườn tược và cánh đồng... Chim sẻ sống được bao lâu? Nói chung, tuổi thọ của chim sẻ là khoảng 2 - 3 năm. Mặc dù vậy, vẫn có một số ngoại lệ.
Các bộ lạc nguyên thủy có thể nói là hóa thạch sống của sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Nhiều bộ tộc đã biến mất. Chỉ còn lại bộ tộc nguyên thủy cuối cùng ở Châu Phi là tên của bộ tộc này là người Himba.
Chim sẻ có thể là loài chim phổ biến nhất mà chúng ta thấy, chúng phân bố rất rộng và có rất nhiều loài, tuy nhiên ít ai để ý rằng tất cả những gì chúng ta nhìn thấy chỉ là những con chim sẻ hoạt bát và hiếm khi thấy chim sẻ chết.
Nước hồ đỏ như máu, động vật sẽ hóa đá khi gặp nước hồ, nghe có vẻ khó tin nhưng trên đời thực sự có một hồ nước kỳ lạ như vậy, lý do gì khiến hồ nước này tràn ngập bầu không khí chết chóc kỳ lạ như vậy?
Chim thường được nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày, và bất cứ khi nào chúng ta nhìn lên bầu trời, chúng ta thường thấy những con chim bay trên đầu. Nhưng nhiều người đã phát hiện ra một hiện tượng, đó là không thể nhìn thấy xác chim thường xuyên. Vậy nguyên nhân do đâu? Xác chết của nó đi đâu?
Đến ngày 22/7, các nhà hoạt đông môi trường đã đếm được khoảng 2.000 con chim cánh cụt chết dạt vào bờ biển phía Đông Uruguay trong 10 ngày qua và nguyên nhân là một bí ẩn.
Khoảnh khắc những chú chim hải âu chết hàng loạt vì ăn phải các phế phẩm của con người như vỏ chai, bật lửa, kim loại… đã khiến nhiều người phải rơi nước mắt và cảm thấy tủi hổ khi đang giết chết thiên nhiên bằng rác thải.
Gaet’ale Pond, một hồ nước nhỏ nằm gần miệng núi lửa Dallol ở Ethiopia với độ mặn 43%,là hồ nước mặn nhất thế giới.
Medusa nhìn ai, kẻ đó hóa đá!
Cánh cổng này là một tàn tích nổi tiếng ở thành phố cổ Hierapolis. Tuy nhiên, sự thật phía sau cánh cổng ấy có đúng là "địa ngục" khiến mọi sinh vật bước vào đều tử nạn.
Các hạt giống của pisonia với khả năng bám dính khó chịu khiến nhiều con chim biển bỏ mạng.
Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra nguyên nhân hàng triệu con chim chết trên các bãi biển ở Australia năm 2013. Đó là do đá bọt, hoạt động của núi lửa dưới nước và "Blob".
Nhiều món ăn là đặc sản địa phương nhưng lại trở thành nỗi ám ảnh với du khách nước ngoài vì mùi gây choáng váng như hải cẩu nhồi chim, sầu riêng.
Các nhà khoa học ở bảo tàng Anh sau khi scan một xác ướp nghi là chim ưng niên đại 2.300 năm ngỡ ngàng phát hiện ra đây là một thai nhi. Theo đánh giá, thai nhi này ở tuần thứ 20 và chết non.
End of content
Không có tin nào tiếp theo