Tìm kiếm: xuất-khẩu-dệt-may
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, ngành dệt may Việt Nam đã trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng dệt may thế giới, mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước và thu nhập cho khoảng 3 triệu lao động.
Năm 2024 còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn vượt qua để về đích với nhiều con số ấn tượng.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
DNVN - Phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024 ngày 14/12, ông Đặng Vũ Hùng – Phó Chủ tịch Vitas nhấn mạnh, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi “kép” (chuyển đổi xanh, chuyển đổi số) để tiến xa hơn.
Cổ phiếu trong nhóm dệt may được xem là thích hợp cho hoạt động mua vào tích lũy trong các nhịp điều chỉnh hơn là "mua đuổi" ở các vùng giá cao.
DNVN - Phát biểu tại họp báo về “Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024” ngày 19/11, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas cho biết, năm 2025, ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 47- 48 tỷ USD.
Trong 9 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam tăng 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may – thiết bị, nguyên phụ liệu & vải 2024 (Vietnam Hanoi Textile & Garment Industry Expo 2024) khai mạc sáng ngày 23/10 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E Hà Nội. Triển lãm thu hút nhiều thương hiệu nổi tiếng tham gia.
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
Xuất nhập khẩu tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế, tính đến ngày 15/10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước vượt 610 tỷ USD, xuất siêu hơn 21 tỷ USD.
Bão số 3 Yagi đã gây thiệt hại nặng cho doanh nghiệp các tỉnh miền Bắc, song, các tổ chức quốc tế vẫn kỳ vọng về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Ngay tại thời điểm giữa quý II, nền kinh tế lạc quan khi số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng cao, thúc đẩy các ngành sản xuất tăng tốc, bứt phá.
DNVN - Theo đánh giá của PSI, ngành dệt may vẫn tiếp tục phục hồi dù nhu cầu vẫn còn thấp. Một số doanh nghiệp có lợi thế về tập khách hàng đa dạng và yếu tố về ESG như TNG hay Eclat Textile thì lượng đơn hàng đã được lấp kín đến đầu quý IV/2024.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong 7 tháng qua ước đạt gần 440 tỷ USD, tăng trên 17% so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo