Tìm kiếm: xung-đột-thương-mại
Dữ liệu do Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa công bố cho thấy kim ngạch thương mại song phương giữa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và Liên minh châu Âu (EU) trong 7 tháng đầu năm 2024 tăng 0,4% so với cùng kỳ năm trước và EU tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ hai của Trung Quốc, sau Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
DNVN - Ngày 9/5, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương Đà Nẵng tổ chức hội thảo “Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước trong bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới”.
DNVN - Hiện hàng hoá của Việt Nam không chỉ thâm nhập vào hệ thống của Tập đoàn Walmart tại Mỹ mà còn tại các thị trường lớn khác. Chiến lược của “ông lớn” bán lẻ này trong thời gian tới là tập trung xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm cung ứng hàng hóa khu vực châu Á.
DNVN - Ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) Bộ Công Thương tổ chức hội thảo giới thiệu các biện pháp PVTM nhằm hỗ trợ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nâng cao hiểu biết về lĩnh vực này, tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Những rào cản với thương mại toàn cầu đang có dấu hiệu giảm bớt, tuy nhiên sự suy giảm bớt không diễn ra đồng đều với các mặt hàng xuất khẩu.
DNVN - Theo ông Hiroaki Yashiro - cố vấn trưởng Dự án Thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và phát triển ngành công nghiệp, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 10 năm qua, tỷ lệ nội địa hóa về phụ tùng ô tô của doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam cao nhất chỉ 10%.
DNVN - Theo bà Phạm Thị Thanh Xuân- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giầy, túi xách Việt Nam, trong hơn 2.000 doanh nghiệp (DN ) da giày, mới chỉ 30% DN lớn tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu một cách thuận lợi, 70% DN nhỏ và vừa còn lại vẫn đang thiếu thị trường và nguồn lực để tiếp tục phát triển các hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Một liên kết giữa các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực logistics và dịch vụ hỗ trợ tại Việt Nam vừa được thiết lập. Giao thương giữa Việt Nam với thế giới có thêm động lực mới trên nền tảng cộng hưởng các thế mạnh để chủ động vượt khó.
DNVN - Việt Nam xếp thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế. Tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa cả nước tăng 1% trong khi đó tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa cả nước tăng 6% so với năm 2019.
DNVN - Thông tin này đã được đưa ra tại Hội thảo hai năm thực thi Hiệp định CPTPP tại Việt Nam - Đánh giá từ góc nhìn doanh nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 7/4 tại Hà Nội.
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
DNVN - Do xuất hiện dịch Covid-19 nên năm 2020 các chỉ số tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới đều ảnh hưởng rõ rệt. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, năm vừa qua kinh tế Việt Nam khả quan hơn nhiều các nước láng giềng và tiếp tục cho thấy triển vọng tích cực trong năm 2021.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
Vụ việc phát hiện một doanh nghiệp nhập tơ tằm Trung Quốc dán mác hàng Việt để xuất sang Ấn Độ tiếp tục cho thấy “bóng ma” gian lận xuất xứ vẫn lảng vảng phía trước. Nguy cơ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu, thậm chí là dừng việc cho hưởng ưu đãi thuế quan, ảnh hưởng đến sản xuất nội địa vẫn luôn chực chờ.
DNVN - Để thu hút doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư vào TP.HCM thì thành phố phải cho thấy những lợi thế khác biệt và đặc biệt, như người xây dựng chính sách phải hiểu nhà đầu tư muốn gì, tạo điều kiện về thủ tục, chính sách, cơ sở hạ tầng và cả chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt phát triển để có thể hợp tác, liên kết được với nhà đầu tư nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo