Tìm kiếm: xuất-khẩu-gạo-Việt-Nam
Xuất khẩu gạo đang có nhiều thuận lợi, nhưng trong nước xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá.
DNVN - Hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả thời gian qua bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần tập trung tháo gỡ để những tháng cuối năm 2024 khởi sắc.
DNVN - Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong quý 1/2024 tiếp tục ở mức cao. Philippines dự kiến sẽ nhập khẩu 3,8 đến 3,9 triệu tấn gạo trong năm 2024, tiếp tục là quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới.
DNVN - Theo ông Trần Trương Tấn Tài - Giám đốc Công ty TNHH Lúa gạo Việt Nam, các quốc gia như Thái Lan đều xây dựng được thương hiệu chung cho gạo, trong khi Việt Nam chưa làm được điều này bởi doanh nghiệp đều "mạnh ai nấy làm", ít chia sẻ với nhau về tình hình thị trường.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU), để xuất khẩu các loại gạo có giá trị cao vào thị trường EU, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc quản lý chất lượng gạo nhất là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và thế giới biến động liên tục, đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt trong triển khai thực hiện kế hoạch thu mua, xuất khẩu gạo.
DNVN - Năm 2023 được coi là một năm đầy biến động của ngành hàng lúa gạo Việt Nam. Tuy kết quả xuất khẩu gạo đạt mức cao kỷ lục từ trước đến nay nhưng hiệu quả kinh doanh của thương nhân bị hạn chế.
Năm 2023, xuất khẩu gạo nước ta thắng lớn cả về giá trị và kim ngạch. Năm nay tiếp tục có nhiều thuận lợi.
DNVN - Theo giới chuyên gia, để đạt được mục tiêu xuất khẩu gạo năm 2024 bằng năm 2023 nhưng vẫn bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, cần phải thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sản xuất và phát triển thị trường xuất khẩu.
DNVN – Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và quốc tế tiếp tục sôi động do nhu cầu nhập khẩu gạo lớn từ một số quốc gia như Trung Quốc, Indonesia, Philippines, các nước Trung đông và Châu Phi.
Sau 15 năm Việt Nam - Trung Quốc thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, hai bên đã gặt hái được nhiều thành quả hợp tác trên các lĩnh vực; trong đó, kinh tế thương mại được đánh giá là điểm sáng nổi bật trong bức tranh tổng thể này.
DNVN - Mới đây, lệnh cấm xuất khẩu mặt hàng gạo tẻ thường của Ấn Độ, sau đó đến lượt Nga và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cấm xuất khẩu gạo cho đến đầu năm 2024, nhằm đảm bảo an ninh lương thực đang khiến thị trường gạo nói riêng, lương thực nói chung trở nên xáo trộn… Tuy nhiên, đó lại là cơ hội cho thị trường lúa gạo Việt Nam.
DNVN - Việc Ấn Độ đột ngột dừng xuất khẩu sẽ khiến Vương quốc Anh thiếu hụt nguồn cung khoảng 75.000 tấn gạo trong nửa cuối năm 2023. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tiến sâu vào thị trường tiềm năng này.
Đây là nhiệm vụ lực lượng quản lý thị trường đặt ra nhằm thực hiện Chỉ thị của Bộ Công Thương, đảm bảo giá lúa gạo ổn định trước diễn biến mới của thị trường gạo thế giới.
DNVN - Trong bối cảnh thương mại lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp đã và đang ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ và xuất khẩu gạo của Việt Nam, Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị liên quan kiểm soát nguồn cung, giá bán, ngăn chặn các hành vi vi phạm về đầu cơ, găm hàng, định giá bất hợp lý với mặt hàng gạo…
End of content
Không có tin nào tiếp theo