Tìm kiếm: xuất-khẩu-sầu-riêng
Tiêu dùng trong tuần từ ngày 3/11-9/11/2024, khoai lang, sầu riêng... giá tăng cao. Ở chiều ngược lại, cam sành rớt giá thê thảm.
Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Xuất khẩu rau quả 10 tháng năm nay đã đạt mốc hơn 6,3 tỷ USD, tăng hơn 31% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tiêu dùng trong tuần từ ngày 22/9-29/9/2024, hoa thiên lý, chanh, dừa khô...giá tăng mạnh, người nông dân thu lãi lớn.
Với dư địa thị trường lớn, xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc đang là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi cần nhận diện đầy đủ để đối phó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
DNVN - Ông Hoàng Trọng Thuỷ - chuyên gia nông nghiệp cho rằng, xuất khẩu nông sản Việt đang đối diện với 5 thách thức lớn liên quan đến giá nguyên liệu, chi phí vận tải, chính sách nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng và thắt chặt chi tiêu.
DNVN - Cảng Chu Lai ngày càng phát huy vai trò là cửa ngõ giao thương hàng hóa quan trọng tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên, góp phần giải quyết nhu cầu xuất khẩu cho toàn vùng, đặc biệt là nhóm hàng nông sản khi kim ngạch xuất khẩu ngày càng cao.
DNVN - Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả đang trên đà tăng trưởng, cần phải bảo đảm sự ổn định về chất lượng và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) cần được nâng cấp.
Sầu riêng Việt ngảy càng ghi được dấu ấn tại thị trường Trung Quốc. Qua con số xuất khẩu tăng trưởng theo tháng, vua trái cây có thể sẽ giành ngôi vương tại thị trường này.
DNVN - Sầu riêng (hay còn được nông dân nhiều nơi gọi là cây tiền tỷ) đang là một trong những loại cây ăn trái cho thu nhập cao nhất hiện nay, hàng tỷ đồng/ha. Những năm gần đây, diện tích trồng sầu riêng đã bùng nổ ở nhiều nơi. Để ngành hàng sầu riêng phát triển bền vững phải tổ chức lại cấu trúc, gắn kết được giữa nông dân với doanh nghiệp.
DNVN - Với kim ngạch 3,4 tỷ USD, thị phần của rau quả Việt Nam tại thị trường Trung Quốc tăng mạnh từ 8% năm 2022 lên 14% năm 2023. Điều này khiến Việt Nam nổi lên như một hiện tượng và vượt Chile - quốc gia nhiều năm liền đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc.
Năm nay ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng GDP của ngành từ 3 - 3,5%, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 54 - 55 tỷ USD.
Các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải tăng cường kiểm soát nông sản để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường nhập khẩu.
Việt Nam có 5 mặt hàng nông sản, thực phẩm thuộc diện kiểm soát của EU khi xuất khẩu vào thị trường này bao gồm ớt chuông, mỳ ăn liền, sầu riêng, đậu bắp và thanh long.
Không còn là thị trường dễ tính, hiện nay, các nhà nhập khẩu Trung Quốc yêu cầu rất khắt khe về chất lượng, quy trình đóng gói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo