Tìm kiếm: xây-dựng-Nghị-quyết
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
Năm 2025 được Bộ Khoa học và Công nghệ coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, một trong những nhiệm vụ đột phá là việc triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 4/2, Bộ Tư pháp họp thẩm định xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế đặc thù phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhìn nhận 2024 là năm của những dấu ấn mang tính đột phá. Năm 2025, được coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, trong đó khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định sẽ là động lực chính, đột phá quan trọng hàng đầu.
DNVN - Dự thảo về chính sách thử nghiệm có kiểm soát đối với fintech đang được thiết kế theo hướng giao Chính phủ quy định chi tiết về các biện pháp quản lý tài sản mã hoá, tiền mã hoá, token tiện ích… VCCI cho rằng, quy định này có thể khiến Chính phủ gặp khó trong việc ban hành văn bản hướng dẫn.
DNVN - Sở KH&CN Đà Nẵng khẩn trương xây dựng các Nghị quyết của HĐND TP về các chính sách đặc thù phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo để triển khai ngay sau khi Nghị quyết 136/2024/QH15 của Quốc hội có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Các tỉnh ven biển phía Nam vùng Đồng bằng sông Hồng gồm Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể với quyết tâm cùng cả nước thực hiện mục tiêu gỡ cảnh báo “thẻ vàng” trong năm 2024; đồng thời, thực hiện cấu trúc lại nghề cá theo hướng minh bạch, trách nhiệm và bền vững.
DNVN - Luật sư, Ths Phạm Thanh Tuấn - Đoàn Luật sư TP Hà Nội, chuyên gia pháp lý bất động sản cho rằng, Luật Đất Đai 2024 quy định, các doanh nghiệp có quyền sử dụng đất nhưng không có "đất ở" thì không được chấp thuận là nhà đầu tư. Như vậy, dự án nhà ở thương mại không có “đất ở” vẫn phải tiếp tục “chờ”.
Quốc hội sẽ xem xét điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành của 4 luật,.trong đó có Luật Đất đai sớm hơn 5 tháng, cụ thể là từ ngày 1/8/2024.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 222/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Đất đai số 31/2024/QH15.
DNVN - Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc triển khai trình Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất nêu rõ: trước ngày 7/3, các địa phương phải báo cáo thực trạng thực hiện dự án này.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, sự trở lại của Nghị quyết số 02/NQ-CP, ngày 5/1/2024 thể hiện quyết tâm cải thiện môi trường kinh doanh của Chính phủ và sự kỳ vọng của doanh nghiệp về một năm phát triển hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
DNVN - Theo ông Mai Sơn - Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang, khi nảy sinh vấn đề bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan tác động đến số đông cộng đồng doanh nghiệp, lãnh đạo tỉnh sẽ chủ động mời các doanh nghiệp đến họp ngay để bàn cách tháo gỡ, chứ không đợi doanh nghiệp “kêu” mới họp bàn.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo