Tìm kiếm: ô-nhiễm-đại-dương
Nước được mệnh danh là nguồn gốc của sự sống. Chúng ta cần tiêu thụ rất nhiều nước mỗi ngày. Điều đáng xấu hổ là mặc dù trên trái đất có rất nhiều nước nhưng lại có khoảng 71% bề mặt trái đất được bao phủ bởi nước biển rất mặn.
Ngày Đại dương thế giới lần đầu tiên được tổ chức theo đề xuất của Chính phủ Canada năm 1992 tại Hội nghị cấp cao Trái đất diễn ra ở Rio de Janeiro, Brazil. Từ năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức chọn ngày 8/6 hằng năm là Ngày Đại dương thế giới nhằm khẳng định vai trò không thể thay thế của đại dương đối với Trái đất.
DNVN - Với mục tiêu giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và góp phần bảo tồn tài nguyên tự nhiên được khai thác, dự án Nhà máy Nhựa tái chế Stavian đang được tập trung phát triển.
DNVN - Liệu những con cá mập có thật sự đã và đang thưởng thức hàng cấm khi chúng bị cuốn vào bờ biển Florida, Mỹ? Các nhà khoa học đã có một số thí nghiệm để làm rõ hơn về vấn đề này.
Mỹ phẩm chứa hạt vi nhựa sẽ gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng với làn da, sức khỏe và thậm chí là môi trường.
DNVN - Chiều 25/10, tại Hà Nội, Ban tổ chức Giải báo chí Giảm ô nhiễm nhựa đại dương năm 2022 và Cuộc thi ảnh “Ô nhiễm trắng và những tác động đến hệ sinh thái biển” đã tôn vinh các tác giả có tác phẩm báo chí xuất sắc trong hoạt động tuyên truyền về giảm ô nhiễm nhựa đại dương.
DNVN - Hưởng ứng kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương (NAP) cấp tỉnh tại Việt Nam, tập đoàn Suntory Nhật Bản và công ty Suntory PepsiCo Việt Nam phối hợp với Ocean Conservancy – Mỹ phát động sự kiện làm sạch bãi biển” 30/4 tại Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh.
Nhiếp ảnh gia Muntaka Chasant đã ghi lại bức ảnh về hàng ngàn bộ quần áo bị vứt bỏ trên một bãi biển ở châu Phi. Nó cho thấy tác động môi trường cực kỳ nguy hiểm của thời trang nhanh.
DNVN - Sáng 21/7, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam phối hợp Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) và Báo điện tử VTC News tổ chức Chương trình tập huấn năm 2022 với chủ đề “Nâng cao năng lực truyền thông thay đổi hành vi về giảm ô nhiễm nhựa đại dương”.
Nếu tiêu thụ quá nhiều những thực phẩm sau sẽ tạo tác dụng ngược lại gây hại cho sức khỏe cho chúng ta.
DNVN - Từ năm 2021, những loại đồ nhựa sử dụng một lần như ống hút, tăm bông,... sẽ không còn cơ hội xuất hiện tại châu Âu vì mục đích giảm thiểu lượng rác thải.
Cơ quan lập pháp của tiểu bang Hawaii, Hoa Kỳ đang xem xét dự luật cấm các nhà hàng và cơ quan chính phủ sử dụng các sản phẩm nhựa vào năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo