Tìm kiếm: Điều-kiện-kinh-doanh
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 139/NQ-CP ban hành Kế hoạch của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 198/2025/QH15 ngày 17/5/2025 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân (Kế hoạch).
Với nhiều điểm mới có tính tiên phong và tạo thể chế thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân cùng với tinh thần quyết liệt trong cụ thể hóa các nội dung vào thực tiễn, Nghị quyết 68 đã tạo hào khí mới cho sự phát triển của kinh tế tư nhân trong thời gian tới.
Doanh nghiệp, địa phương, người dân đang vô cùng hồ hởi với Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN). Nghị quyết đã đi thẳng vào các điểm nghẽn thể chế, đặc biệt là các điều kiện kinh doanh phức tạp, phân biệt đối xử và rào cản pháp lý đối với doanh nghiệp tư nhân.
Phát biểu tại Tọa đàm “Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc”, nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội DNNVV TP Hà Nội (Hanoisme), TS Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hanoisme mong muốn Chính phủ đóng vai “nhạc trưởng” trong cải cách thủ tục, bảo vệ quyền tài sản, tạo sân chơi bình đẳng cho DN.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, đánh dấu bước ngoặt rất lớn trong tiến trình phát triển kinh tế tư nhân.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 4/5 về phát triển kinh tế tư nhân đề ra mục tiêu, đến năm 2030, kinh tế tư nhân sẽ trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia; là lực lượng tiên phong trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp...
Nếu thể chế không tốt sẽ có nguy cơ tạo ra những rào cản tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các loại phí, lệ phí, chi phí không chính thức. TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội đã trả lời phóng viên báo Tin tức và Dân tộc xung quanh vấn đề này.
DNVN - 8 hội, hiệp hội ngành hàng lớn của Việt Nam đã gửi văn bản góp ý tới Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành liên quan về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
DNVN - Báo cáo "Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2024" vừa được VCCI công bố đã tổng hợp, phân tích các vấn đề nổi bật trong quá trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật liên quan đến kinh doanh.
Trong suốt gần 40 năm đổi mới của đất nước, số lượng doanh nghiệp tư nhân tại TP Hồ Chí Minh bùng nổ, có những doanh nghiệp vươn lên thành những tập đoàn lớn, hoạt động đa ngành nghề, song con số đó không nhiều.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định 987/QĐ-BCT về việc ban hành kế hoạch cập nhật rà soát cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực nhà nước của Bộ Công Thương năm 2024. Thời gian thực hiện từ tháng 4 - 6/2025.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
DNVN - Ứng phó với chính sách thương mại của Mỹ, Thủ tướng yêu cầu trong ngày 11/4 thành lập đoàn đàm phán với phía Mỹ do Bộ trưởng Công Thương làm trưởng đoàn; khẩn trương có giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi, thích ứng tình hình mới cả về lâu dài và giải quyết khó khăn trước mắt.
Bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tổng Bí thư Tô Lâm đã mở ra một tầm nhìn chiến lược, góp phần định hình lại tư duy phát triển nền kinh tế Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo