Tìm kiếm: Đà-điểu

DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Một khám phá khảo cổ học mới tại Sudan đã hé lộ bằng chứng lâu đời nhất thế giới về việc sử dụng dây đeo đầu (tumpline) – một công cụ thô sơ nhưng hiệu quả để mang vác hàng hóa và trẻ em. Dấu tích được phát hiện trên hài cốt 4.000 năm tuổi của một người phụ nữ quý tộc thời kỳ Đồ Đồng, được chôn cùng quạt lông đà điểu và gối da.
DNVN - Nhắc đến chim, hầu hết chúng ta đều nghĩ đến những đôi cánh mạnh mẽ sải rộng trên bầu trời. Thế nhưng, trong thế giới loài chim, có một nhóm đặc biệt không hề sở hữu khả năng bay lượn. Đó là chim đà điểu, chim cánh cụt, chim kiwi và nhiều loài khác. Điều gì đã khiến chúng mất đi đặc điểm quan trọng này?
Để không lúc nào cũng đắm chìm trong cuộc sống hư vô và nhàm chán này, du lịch là một trong những cách tốt nhất để tiếp xúc với thế giới. Du lịch không chỉ là quá trình trải nghiệm phong cảnh, phong tục tập quán của các quốc gia trên thế giới mà còn là sự thăng hoa về tinh thần và tầm nhìn.
Danh hiệu quả trứng lớn nhất trong lịch sử thuộc về chim voi (Aepyornis maximus), loài chim sống lang thang trên đảo Madagascar cho tới cách đây 1.000 năm. Chúng đẻ trứng dài tới 33 cm, có thể chứa 8,5 lít chất lỏng, theo Sách kỷ lục Thế giới Guinness.

End of content

Không có tin nào tiếp theo