Tìm kiếm: đổi-mới-sáng-tạo
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nghị quyết của Quốc hội bổ sung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua sáng 19/2.
DNVN - Cơ thể các vận động viên marathon cần nhiều loại năng lượng khác nhau để chạy liên tục trong suốt cuộc đua. Khi nguồn dự trữ năng lượng suy giảm họ sẽ tới các trạm hỗ trợ để bổ sung. Tương tự, lưới điện cũng cần năng lượng dự trữ để ổn định nhu cầu trong thời gian cao điểm, các hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) sẽ cung cấp khả năng đó.
Theo các chuyên gia kinh tế, hiện nay kinh tế xanh đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh nhu cầu phát triển bền vững ngày càng cấp bách. Quá trình chuyển đổi xanh không thể tách rời chuyển đổi số, đồng thời phải được triển khai dựa trên các trụ cột cốt lõi của nền kinh tế xanh.
DNVN - Nghệ An đang từng bước đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển các ngành sản xuất, dịch vụ trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Đồng thời, giúp doanh nghiệp tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.
Theo Nghị quyết mới được thông qua, Quốc hội đồng ý điều chỉnh chỉ tiêu tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 8% trở lên trong năm 2025.
Trước bối cảnh thị trường trong và ngoài nước dự kiến tiếp tục diễn biến khó lường, ngay từ đầu năm 2025, cộng đồng doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đã chủ động “bắt tay” để tăng năng lực thích nghi với tình hình mới. Nhiều doanh nghiệp đang đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu nhằm cộng hưởng khả năng cạnh tranh.
DNVN - “Chương trình kết nối hợp tác bán dẫn Việt Nam - Nhật Bản” diễn ra trong khuôn khổ chương trình công tác của đoàn "Tổ hợp liên danh phát triển nguồn nhân lực bán dẫn Kyushư". Sự kiện đánh dấu bước tiến giữa Việt Nam và Nhật Bản trong triển khai hợp tác thực chất lĩnh vực công nghệ chiến lược này.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Bùi Minh Thạnh, tỉnh được giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10% trong năm 2025 theo Nghị quyết 25/NQ-CP là nhiệm vụ đầy thách thức nhưng cũng mang ý nghĩa quan trọng. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp chính quyền, doanh nghiệp, người dân, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
DNVN - Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo ngày 17/2, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với việc tăng ngân sách đầu tư, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học, đồng thời đề xuất thêm các giải pháp để tháo gỡ rào cản về cơ chế tài chính và thủ tục hành chính.
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
DNVN - Tại phiên thảo luận ngày 17/2 về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra các kiến nghị quan trọng về đầu tư và phát triển hạ tầng phục vụ lĩnh vực này.
DNVN - “Chương trình đào tạo thiết kế vi mạch số” nằm trong khuôn khổ triển khai Đề án “Phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050”. Chương trình hướng tới mục tiêu đào tạo nhân lực, thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo