Tìm kiếm: độ-sâu-của-đại-dương
Các nhà khoa học Mỹ chứng minh rằng 3 "địa ngục băng" mà NASA sắp gửi tàu vũ trụ đến nghiên cứu có thể sở hữu đại dương ngầm đầy sự sống.
Bạch tuộc khổng lồ Thái Bình Dương còn được biết đến với tên gọi là Bạch tuộc khổng lồ Bắc Thái Bình Dương là một loài bạch tuộc cỡ lớn trong chi Enteroctopus phân bố ở bờ biển phía Bắc Thái Bình Dương và có ở California, Oregon, Washington, British Columbia, Alaska, Nga, Bắc Nhật Bản và Hàn Quốc.
Khoảng 445 triệu năm trước, sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên diễn ra trên Trái đất, xóa sổ hàng loạt sinh vật biển.
Các nhà khoa học đã khám phá ra loài nhện mới với vẻ ngoài độc nhất vô nhị, sống ở độ sâu 1.800 feet dưới bề mặt Biển Ross của Nam Cực.
Các nhà khoa học đã khám phá ra loài nhện mới với vẻ ngoài độc nhất vô nhị, sống ở độ sâu 1.800 feet dưới bề mặt Biển Ross của Nam Cực.
Những sinh vật lớn nhất trong lịch sử trái đất hiện đang sống ở đại dương. Một số sinh vật vẫn còn khó nắm bắt và rất bí ẩn.
Có rất nhiều sự sống ở mọi nơi trên trái đất, ngay cả ở Bắc Cực và Nam Cực lạnh giá cũng có rất nhiều loài động vật. Và ở Nam Cực, có một trong những loài động vật có số lượng lớn nhất trên trái đất, đó là loài nhuyễn thể Nam Cực.
Dưới đáy đại dương ẩn chứa vô số điều bí ẩn chưa được biết đến, những loài cá lạ đáng sợ, đầy răng lởm chởm, soi bóng dưới đáy biển đen tối.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra hoá thạch hoàn chỉnh của một loại rùa biển có đầu khổng lồ có nguồn gốc từ khoảng 150 triệu năm trước.
Việc phát hiện ra cấu trúc dưới nước được "xây dựng" bởi loài bạch tuộc đã khiến các nhà khoa học so sánh hành vi của động vật chân đầu với con người.
Quán café của cá mập, nơi tạo ra 70% oxy trên hành tinh hay khu vực còn bí ẩn hơn cả sao Hỏa,… chỉ là một vài trong số những sự thật thú vị về đại dương.
Cua nhện, bạch tuộc khổng lồ, mực ống khổng lồ, cá oarfish... đều là những sinh vật to lớn sinh sống dưới biển sâu. Tại sao môi trường biển sâu vừa lạnh, vừa tối lại tồn tại nhiều loài sinh vật khổng lồ đến vậy.
Một nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Tiến sĩ Oliver Lindecke và PD Tiến sĩ Christian Voigt từ Leibniz-IZW lần đầu tiên đã chứng minh rằng các tín hiệu môi trường quan trọng để điều hướng trên một khoảng cách xa được thu nhận qua giác mạc của mắt. Họ đã tiến hành các thí nghiệm này với dơi và thấy rằng, giác quan định hướng của dơi nằm ở ... mắt.
Làm thế nào khoa học xác định được đây là điểm sâu nhất Trái Đất, cũng như đo độ sâu ở đó.
Một lục địa chưa từng biết đến, rộng 5 triệu km vuông, đã biến mất khỏi bề mặt địa cầu 23 triệu năm về trước. Nó đã một lần nữa lộ diện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo