Tìm kiếm: động-vật-có-xương-sống
Quái vật Nipponopterus mifunensis có thể từng là nỗi khiếp sợ của nhiều loài khủng long.
Có quan điểm cho rằng tổ tiên của con người có thể không phải là vượn mà là cá. Ý tưởng tưởng chừng như kỳ quái này thực chất lại là kết luận được các nhà khoa học rút ra dựa trên những nghiên cứu chuyên sâu về quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất.
Trong thế giới tự nhiên có rất nhiều sự vật và hiện tượng chúng ta thường coi là hiển nhiên mà không suy nghĩ về nguyên nhân của chúng. Chẳng hạn, ít ai biết tại sao bàn tay chúng ta có 5 ngón, mà không phải 4 hay 6 ngón.
Được biết, con người tiến hóa từ loài vượn cổ đại. Tuy nhiên, sau khi các chuyên gia khảo cổ khai quật và nghiên cứu một mẫu hóa thạch cổ sinh vật có niên đại 505 triệu năm trước, họ xác định rằng tổ tiên lâu đời nhất của loài người thực chất là một loài côn trùng dài 5 cm giống giun.
Loài ếch khổng lồ này không chỉ gây kinh ngạc bởi trọng lượng nặng ngang một đứa trẻ, mà còn có khả năng xây tổ để bảo vệ con – một điều hiếm thấy ở loài động vật này. Khám phá ngay.
Ở lục địa châu Phi bí ẩn, có một loài cá tuyệt vời - cá phổi châu Phi. Nó có những kỹ năng sinh tồn độc đáo, như thể nó là một món quà kỳ diệu được thiên nhiên ban tặng.
Mặc dù nhân loại đã phát triển một xã hội văn minh cao độ nhưng nguồn gốc của con người vẫn trở thành vấn đề được nhiều người quan tâm. Chúng ta thường tự hỏi con người từ đâu đến, tại sao chỉ có con người mới biết nói, và tại sao chỉ có con người mới có bộ não phát triển.
Đà điểu là một trong những loài chim mang tính biểu tượng nhất trên thế giới. Nó được biết đến với đôi chân dài, thân hình to lớn và kiểu dáng lông vũ độc đáo. Nhưng có nhiều điều về loài chim này hơn thế.
Nhưng hãy cẩn thận với tốc độ tiến hóa của chúng. Trong điều kiện lý tưởng, những robot này sẽ chỉ mất 390 ngày để tiến hóa lại thành con người. Câu hỏi đặt ra là: Chúng sẽ trở thành gì sau đó?
Tu hú là loài chim nham hiểm, độc ác, chúng còn được gọi với cái tên khác là 'quỷ chim', nhưng tu hú cũng là một mảnh ghép đặc biệt trong bức tranh sinh động về cuộc đấu tranh sinh tồn trong thế giới tự nhiên.
Giới khoa học phải bối rối trước loại động vật có thể giao phối tới 8 giờ, để duy trì nòi giống. Loại động vật này là loại đặc hữu chỉ sống ở 1 nơi trên thế giới, có trong sách đỏ.
Cắn lưỡi thật sự có thể chết được không? Nếu thế người cắn lưỡi có chết nhanh như trong phim không? Rốt cuộc họ bị đau chết hay bị mất máu tới chết.
Bộ xương 75 triệu tuổi của một con quái thú có thể nặng hàng chục tấn, cao ít nhất 4 lần con người vừa được khai quật ở Tây Ban Nha.
Như chúng ta biết, Kền kền có xu hướng ăn chủ yếu là xác thối. Chúng thường ăn thịt động vật chết. Nhưng có một loại kền kền. Và nó là loài duy nhất trên thế giới thích ăn xương hơn thịt.
DNVN - Bao Công qua đời ở tuổi 64 khi đang giữ chức Khu mật phó sứ, tương đương vị trí Tể tướng trong triều đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo