Dù có nhiều khó khăn, thách thức, thuế suất thuế nhập khẩu theo các Hiệp định tự do thương mại (FTA) trong giai đoạn cắt giảm mạnh, đặc biệt Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực từ 15/1/2019 song số thu NSNN của ngành Hải quan vẫn đạt khá.
Bộ Công Thương nhận định, trong bối cảnh xuất khẩu hồ tiêu tiếp tục đối diện nhiều khó khăn và sức ép cạnh tranh lớn thì các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP, EVFTA được đánh giá là cơ hội mở rộng xuất khẩu cho ngành hồ tiêu.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Nước Anh, dưới thời cả cựu Thủ tướng Theresa May và Thủ tướng đương nhiệm Boris Johnson, đã nhiều lần bày tỏ sự quan tâm đến việc có khả năng tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (TPP11 hoặc CPTPP) sau khi rời Liên minh châu Âu. Nhật Bản và một số thành viên CPTPP khác như Australia và New Zealand...
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
Bộ Tài chính đã tổ chức họp báo chuyên đề cung cấp thông tin xung quanh việc cắt giảm thuế quan theo các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các khu vực, các nền kinh tế đều chậm lại, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã hồi phục rõ nét và GDP tăng trung bình 6,84% trong giai đoạn 2016-2020, cao hơn mục tiêu kế hoạch đề ra và là mức tăng cao nhất trong ba kỳ kế hoạch gần đây. Kết quả này là tiền đề quan trọng để Việt Nam...
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Bộ Công Thương nhận định, các hiệp định thương mại như EVFTA, CPTPP đã giúp mở ra cơ hội lớn cho ngành da giày Việt Nam, dự báo sản xuất ngành da giày năm 2019 sẽ tăng trên 10%.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực sẽ làm cho hoạt động xuất nhập khẩu sôi động hơn và đây là cơ hội để ngành dịch vụ hậu cần (logistics) gia tăng khách hàng cũng như mở rộng quy mô thị trường.