Bí quyết để nàng da dầu tươi tắn hơn mỗi ngày
Loại rau được mệnh danh “rau vua”, giúp ngăn ngừa ung thư đại tràng / Những điều bạn cần biết về chất béo
Rửa mặt đúng cách
Rửa mặt đúng cách giúp da đẹp hơn. Ảnh: Internet
Với những bạn có làn da dầu, bạn nên biết cách để rửa mặt hợp lý vì rửa mặt quá nhiều cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến tình trạng nhờn xuất hiện nhiều hơn.
Các chuyên gia thẩm mỹ khuyên bạn chỉ nên rửa mặt từ 2–3 lần trong ngày. Bạn nên rửa mặt vào buổi sáng khi thức dậy, buổi trưa và buổi tối trước khi đi ngủ. Khi rửa mặt, bạn nên dùng nước ấm vì nhiệt độ của nước khiến cho lỗ chân lông nở ra và bạn dễ lấy đi lớp chất bẩn tích tụ.
Tránh rửa mặt lâu cũng như chà quá mạnh vì khi đó bụi bẩn và vi khuẩn rất dễ thâm nhập vào da và gây ra mụn. Sau khi rửa mặt, bạn nên dùng thêm nước hoa hồng nhằm se khít lỗ chân lông và cân bằng độ pH.
Dùng toner
Toner không chỉ giúp cấp ẩm mà còn giúp cân bằng độ pH cho da. Nhờ vậy, da mặt sẽ được làm sạch từ sâu bên trong và lấy đi hết những bụi bẩn mà 2 bước trên còn sót lại.
Tẩy tế bào chết
Tẩy tế bào chết 2 lần/ngày sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn, đồng thời kích thích các tế bào mới phát triển.
Dưỡng ẩm và khóa ẩm da
Thực tế da dầu thường có làn da căng bóng, ít xuất hiện các vết nhăn hơn so với da khô, tuy nhiên vẫn không được chủ quan bỏ qua bước dưỡng ẩm. Việc dưỡng ẩm tốt, làn da đủ nước cũng sẽ giảm tiết dầu nhờn hơn.
Kem dưỡng ẩm sử dụng cho da dầu cần lưu ý là loại kem chứa tinh chất dưỡng ẩm thẩm thấu nhanh, không gây nhờn rít da, bít tắc lỗ chân lông. Kem dưỡng ẩm không chứa dầu, thành phần chính là nước ;à phù hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chiếc vòng nhôm nhỏ ở thanh xúc xích ẩn chứa một công dụng bất ngờ, trước giờ rất ít người biết
Muốn giàu có, phú quý nhớ đừng chặt 3 loại cây này, kẻo hối hận
Nước vo gạo là 'thần dược' đừng vội vứt đi, còn 12 công dụng thần kỳ mà bạn chưa biết
Tại sao người xưa lại nói: 'Nhất gái lông tay, nhì trai lông bụng'?
Mẹo giúp hồi sinh cây trồng trong nhà sắp chết
Rễ cây nhiều người coi như 'thần dược' có thực sự bổ hơn nhân sâm?