Làm sao để giữ tỏi lâu? Chỉ cần cho 2 loại này vào túi, tỏi để cả năm cũng không lo nảy mầm
Cách bảo quản thịt gà luộc trong tủ lạnh nhiều ngày / Trứng đầy dinh dưỡng nhưng bảo quản trong tủ lạnh theo cách này lợi bất cập hại, nhiều người vẫn quen làm
Tỏi là loại gia vị không thể thiếu trong căn bếp của mỗi gia đình. Thông thường, các bà nội trợ sẽ mua tỏi nhiều để dự phòng trong nhà. Tuy nhiên, việc không biết cách bảo quản sẽ làm cho tỏi dễ bị nảy mầm.
>> Xem thêm: Chảo chống dính có thực sự gây ung thư, dùng thế nào cho đúng?
Dưới đây là một số mẹo nhỏ giúp bạn bảo quản tỏi được lâu mà không lo xảy ra hiện tượng trên.
Cách làm như sau:
Tỏi mua về đem nhặt sạch những lớp vỏ bẩn bên ngoài rồi cho vào 1 chiếc túi sạch.
Chuẩn bị thêm 2 điếu thuốc lá cùng chút muối.
>> Xem thêm: 8 điều bí ẩn về cơ thể con người có thể bạn chưa bao giờ nghĩ đến
Cách làm rất đơn giản, trước hết, bạn cho phần tỏi vào túi zip sau đó bỏ vào 2 điếu thuốc cùng muối rồi hút hết không khí bên trong túi.
Sở dĩ lựa chọn thuốc lá và muối bởi muối sẽ giúp hấp thu nước, diệt vi khuẩn còn thuốc lá nhờ có nicotine mà vi khuẩn không thể xâm nhập gây ẩm mốc.
Nhờ 2 loại nguyên liệu này, túi tỏi của nhà bạn có thể để được cả năm mà không lo bị khô hay nảy mầm.
>> Xem thêm: 12 loại rau củ quả tồn dư nhiều thuốc trừ sâu nhất, người tiêu dùng nên lưu ý
Ngoài ra, với các gia đình có tỏi nảy mầm, thay vì vứt đi hãy trồng chúng trong một chậu đất rồi chăm sóc chúng mỗi ngày. Đừng quên tưới nước cho tỏi nhé khoảng 1 tháng sau là bạn đã có thêm lá tỏi để chế biến các chiêu đãi cả nhà rồi đấy.
>> Xem thêm: Tác dụng tuyệt vời của nấm mỡ đối với sức khỏe
Tỏi được biết đến là loài thực vật thuộc họ hành. Tỏi có vị cay, mùi hôi, tính ấm. Ngoài công dụng trong nhà bếp, tỏi cũng được dùng để làm gia vị, thuốc, rau...
Một số công dụng của tỏi trong y học:
- Chữa ho có đờm, cảm cúm
- Chữa lỵ amip hay lỵ trực khuẩn
- Chữa ung ngọt, áp xe, viêm tấy
- Trong y học cổ truyền Trung Quốc, tỏi còn được dùng làm thuốc chống độc, long đờm, lợi tiểu, diệt giun, tăng cường tiêu hóa, chữa dịch hạch, dịch tả, vô kinh, thiếu sinh tố và kết hợp cùng các loại dược liệu khác để chữa bệnh vàng da, sốt hay dùng phòng sốt rét.
>> Xem thêm: Những bộ phận trên cơ thể con lợn mà chuyên gia khuyên nên ăn ít lại: Nhiều người tưởng "bổ" nên thấy là mua ngay
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Tử vi tuần mới (25/11 - 1/12): 3 con giáp đón nhận vận may bùng nổ, tài lộc rực rỡ từ Thần tài
Thót tim lúc nửa đêm: Mẹ chồng bất ngờ làm điều không tưởng khi tôi trèo thang bỏ trốn