Nếu không nấu chín 3 nguyên liệu này, bạn sẽ bỏ qua vô số giá trị dinh dưỡng cực kỳ quý giá
Những món cá ngon nhưng không nên ăn nhiều kẻo rước độc tố vào người, nhất là món thứ 4 / Chuyên gia cảnh báo: 6 kiểu người ăn đậu phụ dễ gây nguy hại cho sức khỏe
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Thấy con rể dành hẳn một tầng làm bàn thờ bố mẹ mình lại còn khấn mấy câu khó chịu, mẹ vợ lập tức tung đòn phủ đầu khiến anh câm nín.
Top 3 con giáp “lột xác” vào cuối tháng 12: Vượt qua khó khăn, đạt được phú quý
Từ ngày 25/12: 3 con giáp bứt phá vận mệnh, sự nghiệp thăng hoa, tài lộc dồi dào
Tử vi ngày 25/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tỵ đối mặt thách thức, Tuất đón vận may trọn vẹn
Chấp nhận làm vợ lẽ, chăm sóc chồng ung thư suốt 3 năm với hy vọng đổi đời để rồi nhận lại cái kết phũ phàng
Không ngờ tiền gửi cho bố bị mẹ kế rút hết, tôi quyết định về quê một chuyến thì vỡ lẽ mọi chuyện
Đậu nành
Ảnh minh họa.
Quả đậu nành còn tươi được tạo thành bởi 2 “mảnh vỏ” màu xanh có nhiều lông mịn bên ngoài. Hàm lượng dinh dưỡng trong đậu nành rất cao nên thường được khuyến khích sử dụng trong khẩu phần ăn hằng ngày của con người.
Tuy nhiên, trong đậu nành tươi còn có một số vật chất “kháng dinh dưỡng” điển hình như Trypsin inhibitor, Phytohaemagg lutininv.v… Nếu không được nấu chín, quả đậu nành tươi có thể gây các hiện tượng trúng độc như bồn chồn, nôn ói, đau bụng, tiêu chảy. Các vật chất “kháng dinh dưỡng” nói trên trong quá trình xử lý qua nhiệt sẽ được phân giải, hạn chế tối đa các tác dụng phụ.
Đậu cove
Đậu cove còn được gọi là đậu que, là một trong những nguyên liệu nấu ăn phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày của con người. Tuy hương vị thơm ngon và chế biến được nhiều món ăn với hàm lượng dinh dưỡng cũng tương đối phong phú, nhưng đồng thời trong đậu cove còn chứa các vật chất ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe con người, đặc biệt là khi bạn không nấu chín.
Đậu cove có chứa Saponin, Alpha-1-antitrypsinvà Phytohemagglutinin v.v… Trong đó, Saponin sẽ gây kích thích niêm mạc đường tiêu hóa; Alpha-1-antitrypsinảnh hưởng đến sự tiêu hóa protein; còn Phytohemagglutinin làm tăng tác dụng đông máu.
Ăn sống đậu cove dễ dẫn đến tình trạng niêm mạc dạ dày, đường ruột bị xung huyết, sưng phù, ngoài ra còn có thể xuất hiện các triệu chứng như bồn chồn, nôn ói, đau bụng, tiêu chảy. Thậm chí có trường hợp còn gây chóng mặt, đổ mồ hôi lạnh, tay chân tê cứng, tim đập nhanh v.v… Các hiện tượng này có khi kéo dài 1 đến 2 ngày mới giảm bớt.
Vì vậy, đậu cove nếu được nấu chín thì các vật chất có độc này sẽ bị phá hủy, ăn vào cơ thể sẽ an toàn cho sức khỏe của bạn. Thông thường, đậu cove nên được nấu chín ở nhiệt độ 100℃ hoặc có thể chế biến với thời gian dài hơn để tránh các độc tố gây phản ứng sinh lý khó chịu sau khi ăn vào.
Bạch quả
Bạch quả cũng là nguyên liệu thiên nhiên quen thuộc với con người. Thông thường, nó được chia thành 2 loại, một loại bạch quả dung làm dược liệu có vị chát và một loại bạch quả sử dụng trong ăn uống với khẩu vị thanh mát hơn.
Theo Đông y, bạch quả có nhiều công dụng tuyệt vời như giúp nhuận phổi, trị ho, dứt tiêu chảy, giải độc v.v… Hàm lượng dinh dưỡng trong bạch quả cũng vô cùng phong phú, ngoài protein, lipit, glucose thì nó còn chứa vitamin C, vitamin B2, carotene, canxi, sắt, kalu, magie, phốt pho v.v…
Hãy chú ý khi chế biến những nguyên liệu này nhé!