Đời sống

Người bán hàng sẽ không bao giờ tiết lộ: Dầu ăn có 4 dấu hiệu này hãy vứt ngay kẻo cả nhà gặp họa

Dù có tiểu xảo đến đâu thì dầu ăn giả cũng không thể qua mắt được người tiêu dùng vì những ‘khác biệt’ rành rành dưới đây.

Cô bé 7 tuổi cứu sống hàng triệu trẻ em châu Phi chỉ bằng hành động khiến bao người phải ngưỡng mộ / Vừa nuôi ăn vừa thuê nhà cho ở, cô gái xinh đẹp vẫn bị bạn trai "cắm sừng" không thương tiếc

>> Xem thêm: Những thói quen của bố tưởng tốt cho thai nhi nhưng lại hại con từng ngày, trẻ sinh ra còi cọc, khó nuôi

Dầu ăn có lắng cặn

Thông thường, dầu ăn thường trải qua quá trình tinh lọc kĩ càng nên chúng sẽ trong suốt và không có bợn hay cặn. Thậm chí, ngay cả khi lắc bạn cũng không thể tìm thấy một chút cặn. Nhìn vào sẽ thấy dầu chảy khá trơn tru.

>> Xem thêm: Đau dạ dày đến mấy cũng khỏi hoàn toàn nhờ loại hoa rẻ tiền này

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

>> Xem thêm: Đậu phộng cho thêm 3 thứ này vào rồi mới chiên đảm bảo ngon không cưỡng nổi

Tuy nhiên, với những chai dầu ăn giả thì khác. Vì chúng có chứa nhiều tạp chất, các chất hóa học khác nhau nên ở dưới đáy chai hay bị lắng cặn, đông đặc, càng xuống dưới càng đặc. Nếu lắc nhẹ, bạn sẽ thấy dầu chảy sệt sệt chứ không trơn tru.

Dầu ăn có màu sậm

Bình thường, dầu ăn sẽ có màu vàng sẫm hoặc vàng nhạt tùy vào nguyên liệu làm nên sản phẩm. Tuy nhiên, nếu là dầu ăn giả thì lại có màu sậm, xỉn màu chứ không sáng. Bởi, chúng không được làm từ quy trình hiện đại và có tới 90% là các loại hóa chất.

Dầu ăn đông đặc

 

Dầu ăn được đựng trong chai nhựa và để ở nhiệt độ phòng. Hơn nữa, các phần tử trong dầu ăn liên kết chặt ché với nhau nên không khí có vào cũng không thể nào xen vào được. Tuy nhiên, với dầu ăn giả, vì liên kết khá lỏng lẻo nên trời lạnh thì chai dầu sẽ bị đông đặc hoặc bị lắng cặn dưới đáy.

Dầu ăn có vị chua

>> Xem thêm: Những mẹo nhà bếp các chị em truyền tay nhau không ngớt, ai biết cũng bất ngờ

Empty

Ảnh minh họa

Bạn cũng có thể kiểm tra dầu ăn thật – giả bằng vị giác. Bạn chỉ cần lấy một ít dầu ăn và nếm thử. Bình thường, dầu ăn sẽ có vị ngậy, không có mùi khác lạ. Thế nhưng, với dầu ăn giả, chỉ cần để một thời gian là chúng có thể bị chua, chát hoặc đắng.

 

Dầu có mùi lạ

Nếu không muốn nếm thử, bạn cũng có thể kiểm tra mùi bằng khứu giác. Bạn chỉ cần đổ một ít dầu ăn ra lòng bàn tay rồi ngửi. Dầu ăn giả sẽ có mùi hôi, khê, khét hoặc ôi thiu, khó chịu. Bởi chúng có chứa quá nhiều tạp chất, không được tinh lọc kĩ, khi cho vào chai nhựa sẽ nhanh chóng phản ứng tạo ra mùi khét lẹt như nhựa cháy.

Bảo quản dầu ăn mới

Với dầu ăn mới thì việc bảo quản cũng khá là đơn giản mà hầu hết người nội trợ nào cũng đã biết rồi.

Luôn đóng chặt chai đựng dầu ăn để không cho hơi ẩm, bụi bẩn lọt vào.

 

Tuyệt đối không đựng dầu ăn trong vào thùng vại kim loại hay chai lọ bị ướt vì nước bên trong lọ có thể có vi khuẩn, làm dầu ăn phân hủy và dễ bị hỏng. Nếu bạn mua chai dầu ăn lớn và muốn chiết ra thì chỉ nên để trong chai lọ nhựa, thủy tinh sạch, khô ráo.

Một số loại dầu ăn nhà sản xuất khuyến cáo chỉ nên bảo quản trong tủ lạnh sau khi mở bao bì.

Để dầu ăn ở nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời hoặc những nơi có độ ẩm cao.

Luôn lưu ý hạn sử dụng của dầu ăn và những dấu hiệu dầu ăn bị hỏng để có hướng xử lý tốt nhất.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm