2 chiêu thức vô lý nhất trong phim kiếm hiệp nhưng phim nào cũng có
Người đàn ông phát hiện ra ‘quả trứng’ khổng lồ tại bờ sông, chuyên gia nhận định có 10.000 năm tuổi / 2 cây thị hơn 600 tuổi ở Thanh Hóa: Cao hơn 20m, được dân làng trông coi kỹ càng, xem như ‘báu vật’
Phim kiếm hiệp là thể loại phim của Trung Quốc được khán giả trong nước nói riêng và khán giả châu Á nói chung vô cùng yêu thích. Ngoài những yếu tố kì ảo ra thì những bộ phim kiếm hiệp còn có những mô - típ quen thuộc mà khán giả "thuộc lòng" mỗi khi xem. Một trong số đó là các chiêu thức tưởng "vô lý" nhưng lại không thể thiếu.

Vận dụng nội công trị thương
Hầu như trong tất cả các bộ phim kiếm hiệp thì các cao thủ không kể nam hay nữ khi bị thương đều sẽ dùng nội công để tự chữa trị thay vì tìm thuốc hay gọi thầy thuốc để cứu chữa ngay. Có 2 cách thường dùng đó là tự vận nội công để chữa vết thương của chính mình cà truyền nội công cho người bị thương để chữa trị. Cách thứ 2 sẽ khiến cho người truyền nội công bị hao tổn "nguyên khí", sức khỏe suy yếu.

Điểm huyệt khiến đối phương không thể cử động
Khi gặp kẻ địch hay những công tử, cô nương cừng đầu thì chiêu thức điểm huyệt luôn là cách nhanh gọn nhất để khắc chế. Trên thực tế, việc điểm huyệt khiến đối thủ đứng yên giống trong phim không có thật nhưng tác động mạnh vào các huyệt "hiểm" thì có thể khiến đối phương ngất hoặc tử vong. Điểm huyệt vốn không hướng tới mục đích để tấn công hoặc làm hại ai đó mà thường được dùng để chữa bệnh, thư giãn cơ thể.

Ngoài vận dụng nội công trị thương và điểm huyệt khiến đối phương không thể cử động thì trong phim kiếm hiệp, chúng ta còn bắt gặp nhiều chi tiết quen thuộc như các đại hiệp bị hàm oan, hiệp nữ giấu mặt, rắn độc cắn để lâu mà không chết,...
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'