Bất ngờ thú vị cây cóc mẳn mọc hoang khắp Việt Nam
Cây cóc mẳn là loại cỏ mọc sát mặt đất, hoa màu vàng và có mùi hắc khi vò nát ra. Tuy mọc hoang nhưng cóc mẳn lại có nhiều công dụng bất ngờ, nhất là đối với sức khỏe con người.
Độc nhất Cà Mau: Cây dừa 14 đọt cực lạ, trả 180 triệu đồng chưa bán / "Cụ" cây rùa cổ tuổi hơn 10 đời người hiếm có khó tìm ở An Giang
Cây cóc mẳn còn có rất nhiều tên gọi khác là cóc mẩn, cỏ the, cúc trăm chân, bách hài, cóc ngồi, thuốc mộng, thạch hồ tuy, nga bất thực thảo, địa hồ tiêu, cầu tử thảo. Ảnh: ho.

Cây cóc mẳn là một loài thực vật thuộc họ Cúc, mềm, mọc bò lan trên mặt đất ẩm, phân rất nhiều cành, ở ngọn có lông mịn trắng, toàn thân nhẵn bóng. Ảnh: namlimxanh.

Cây cóc mẳn có lá đơn mọc so le, cụm hoa hình đầu mọc ở nách lá, quả bế 4 cạnh, trên cạnh có lông mịn nhỏ. Ảnh: namlimxanh.

Cây cóc mẳn là loài bản địa ở châu Á ôn đới (Trung Quốc, Nhật, Đài Loan), châu Á nhiệt đới (Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Pakistan…), châu Đại Dương (Úc, New Zealand…). Ảnh: namlimxanh.

Ở Việt Nam, cây cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang. Ảnh: doctors24h.

Cây cóc mẳn còn được sử dụng làm thuốc trị cảm cúm, hỗ trợ điều trị viêm mũi dị ứng, trị ho khan,...Ảnh: blogsudo.

Cây cóc mẳn thường bị nhầm lẫn với nhiều loài cây khác do chúng đều có bề ngoài nhìn rất giống nhau. Ảnh: baoquangngai.
Theo Hà Nguyễn/Kiến thức
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Người Ai Cập cổ đại thuộc chủng tộc nào và tại sao họ không khác gì người châu Phi ngày nay?
CLIP: Đi vào địa bàn của đàn rái cá khổng lồ, cá sấu caiman bị 'đánh hội đồng' và cái kết
CLIP: Đang ngủ, chó nhà bị báo hoa mai cắn cổ lôi đi và cái kết khó tin
Phát hiện chấn động: Mặt Trời đang "gửi nước" tới Mặt Trăng
CLIP: Cá sấu vừa săn được linh dương chưa kịp thưởng thức thì sư tử đã vội tới giành phần và cái kết
CLIP: Trêu chọc tê giác, trâu rừng bị đối thủ húc tung lên không trung
Cột tin quảng cáo