Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách đây 233 triệu năm
Tranh cãi về 'hổ phách máu' trong nghiên cứu khủng long / 'Quái thú' đầu cò, mình khủng long, cánh dơi xuất hiện ở Thổ Nhĩ Kỳ
Cuộc đại tuyệt chủng này được gọi là Carnian Pluvial Episode. Nó gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học và làm biến mất 33% các loài sinh vật biển. Kết quả của nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào tháng 9/2020.
Thông qua việc phân tích hồ sơ địa chất cũng như hóa thạch của các sinh vật cổ đại, nhóm nghiên cứu phát hiện sự suy giảm đa dạng sinh học trong cuộc đại tuyệt chủng trùng khớp với những thay đổi hóa học rõ rệt trong đại dương và khí quyển. Họ cho rằng sự thay đổi này do những vụ phun trào núi lửa lớn ở khu vực Alaska và British Columbia gây ra.
Khí hậu thay đổi đột ngột khiến nhiều loài sinh vật tuyệt chủng, nhưng nó góp phần tạo ra không gian sinh thái cho sự xuất hiện của nhiều loài động vật, thực vật quan trọng sau này bao gồm: cây lá kim, côn trùng, khủng long, cá sấu, thằn lằn, rùa và động vật có vú.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Danh tính anh hùng Việt Nam duy nhất được đặt tên đường khi còn sống, từng chặt đứt cánh tay phá đồn địch
Đảo rắn trở thành đảo chuột? Điều gì đã xảy ra khi các nhà khoa học phát hiện số lượng chuột tăng mạnh trên đảo rắn, trong khi quần thể rắn giảm mạnh
Khám phá cây điều lớn nhất thế giới bao phủ diện tích hơn 8.000 m2
CLIP: Cuộc chiến sinh tử bảo vệ lãnh thổ của 2 chúa sơn lâm, cái kết thảm của một trong hai kẻ tham chiến
CLIP: Đại bàng thiệt mạng khi cả gan tấn công báo con
CLIP: Cuộc chạm trán kịch tính giữa rắn hổ mang và kỳ đà